Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa là tài liệu ôn thi rất hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12, giúp các em củng cố kiến thức, trau dồi thêm kỹ năng làm bài thi để hoàn thành tốt nhất bài thi Hóa học trong kì thi giữa học kì 2 sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II BỘ MÔN HÓA HỌC (NĂM HỌC 2020 – 2021) MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 – KHTN CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (TIẾP)I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Học phần Kiến thức cơ bản ❖ Khái niệm - Khái niệm: là sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường. Bản chất: là phản ứng oxi hóa – khử ❖ Phân loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Ví dụ: Zn + dd H2SO4 loãng Ví dụ: (Zn, Cu) + H2SO4 loãng Nồi hơi ở t0 cao Gang thép trong không khí ẩm - Electron chuyển trực tiếp từ - Electron chuyển gián tiếp qua dây dẫn chất khử đến chất oxi hóa - Không tạo ra dòng điện - Có tạo ra dòng điện - Điều kiện Ăn mòn kim + 2 điện cực khác nhau loại kim loại hoạt động hơn là cực âm/anot sẽ bị ăn mòn + 2 điện cực tiếp xúc với nhau + 2 điện cực cùng vào dung dịch điện li. ❖ Các biện pháp chống ăn mòn kim loại. a. Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu, chất dẻo… b. Phương pháp điện hóa - dùng một kim loại hoạt động hơn là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại yếu hơn. ❖ Phương pháp nhiệt luyện - Dùng chất khử (CO, H2, C, kim loại mạnh) khử oxit kim loại (nhiệt độ cao)Điều chế kim - Áp dụng: điều chế kim loại sau Al. loại ❖ Phương pháp thủy luyện - Dùng kim loại mạnh hơn (không tác dụng với nước) khử ion kim loại trong dung dịch - Áp dụng: điều chế kim loại trung bình và yếu. ❖ Phương pháp điện phân - Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại từ Al về trước đ??? 4M(OH)n → 4M + nO2↑ + 2nH2O đ??? 2MClx → 2M + xCl2 ↑ (M: IA, IIA) đ??? 2Al2O3 → 4 Al + 3O2 ↑ - Điện phân dung dịch: điều chế kim loại sau Al + Cực âm: Cation có tính oxi hóa mạnh thì bị khử trước. Phương trình:Mn+ + ne → M (M: sau Al) 2H+ + 2e → H2 ↑ 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH– + Cực dương: Anion có tính khử mạnh thì bị khử trước. NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị điện phân Theo thứ tự: Br– →Cl– → OH– → H2O Phương trình: 2X- → X2↑ + 2e (X: Br, Cl) 1 4OH- → 2H2O + O2 ↑ + 4e 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e Nếu anot dùng các kim loại như Ni, Cu → bị hòa tan đ??? CuCl2 → Cu + Cl2 đ??? 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½ O2 đ??? 2NaCl + 2H2O → 2 NaOH + H2 + Cl2II. BÀI TẬP LÝ THUYẾT1. Ăn mòn kim loại1. (Chuyên Lê Hồng Phong -17) Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở cả thanh Zn và thanh Cu. B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn. C. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học. D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện.2. (B 11)Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì A. kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II BỘ MÔN HÓA HỌC (NĂM HỌC 2020 – 2021) MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 – KHTN CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (TIẾP)I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Học phần Kiến thức cơ bản ❖ Khái niệm - Khái niệm: là sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường. Bản chất: là phản ứng oxi hóa – khử ❖ Phân loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Ví dụ: Zn + dd H2SO4 loãng Ví dụ: (Zn, Cu) + H2SO4 loãng Nồi hơi ở t0 cao Gang thép trong không khí ẩm - Electron chuyển trực tiếp từ - Electron chuyển gián tiếp qua dây dẫn chất khử đến chất oxi hóa - Không tạo ra dòng điện - Có tạo ra dòng điện - Điều kiện Ăn mòn kim + 2 điện cực khác nhau loại kim loại hoạt động hơn là cực âm/anot sẽ bị ăn mòn + 2 điện cực tiếp xúc với nhau + 2 điện cực cùng vào dung dịch điện li. ❖ Các biện pháp chống ăn mòn kim loại. a. Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu, chất dẻo… b. Phương pháp điện hóa - dùng một kim loại hoạt động hơn là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại yếu hơn. ❖ Phương pháp nhiệt luyện - Dùng chất khử (CO, H2, C, kim loại mạnh) khử oxit kim loại (nhiệt độ cao)Điều chế kim - Áp dụng: điều chế kim loại sau Al. loại ❖ Phương pháp thủy luyện - Dùng kim loại mạnh hơn (không tác dụng với nước) khử ion kim loại trong dung dịch - Áp dụng: điều chế kim loại trung bình và yếu. ❖ Phương pháp điện phân - Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại từ Al về trước đ??? 4M(OH)n → 4M + nO2↑ + 2nH2O đ??? 2MClx → 2M + xCl2 ↑ (M: IA, IIA) đ??? 2Al2O3 → 4 Al + 3O2 ↑ - Điện phân dung dịch: điều chế kim loại sau Al + Cực âm: Cation có tính oxi hóa mạnh thì bị khử trước. Phương trình:Mn+ + ne → M (M: sau Al) 2H+ + 2e → H2 ↑ 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH– + Cực dương: Anion có tính khử mạnh thì bị khử trước. NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị điện phân Theo thứ tự: Br– →Cl– → OH– → H2O Phương trình: 2X- → X2↑ + 2e (X: Br, Cl) 1 4OH- → 2H2O + O2 ↑ + 4e 2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e Nếu anot dùng các kim loại như Ni, Cu → bị hòa tan đ??? CuCl2 → Cu + Cl2 đ??? 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½ O2 đ??? 2NaCl + 2H2O → 2 NaOH + H2 + Cl2II. BÀI TẬP LÝ THUYẾT1. Ăn mòn kim loại1. (Chuyên Lê Hồng Phong -17) Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở cả thanh Zn và thanh Cu. B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn. C. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học. D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện.2. (B 11)Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì A. kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Hóa 12 giữa học kì 2 Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Hóa học 12 Đề cương giữa HK2 Hóa học lớp 12 Đề cương ôn thi Hóa 12 trường THPT Yên Hòa Phá hủy kim loại Biện pháp chống ăn mòn kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3
9 trang 11 0 0 -
23 trang 11 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
7 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
12 trang 11 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
5 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú
7 trang 9 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
14 trang 8 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
16 trang 8 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
9 trang 7 0 0 -
47 trang 6 0 0