Danh mục

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng VươngTRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNGTỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015 – 2016MÔN: HÓA – KHỐI 10A. LÍ THUYẾTChương: NHÓM HALOGENI.Khái quát nhóm halogen1. Vị trí: gồm các nguyên tố: flo, clo, brom, iot thuộc nhóm VIIA trong bảng HTTH.2. Cấu hình electron nguyên tử: ns2 np 5.3. Sự biến đổi tính chất:- Tính chất vật lí.- Giá trị độ âm điện: từ flo đến iot độ âm điện giảm dần.- Trong hợp chất: flo có số OXH -1, các halogen khác có số OXH -1, +1, +3, +5, +7.- Tính chất hóa học: Các nguyên tố halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hóagiảm dần từ flo đến iot.+ Tác dụng với kim loại: tạo muối halogenua.+ Tác dụng với khí hiđro: tạo khí hiđro halogenua, khí này tan trong nước tạo dungdịch axit halogenhiđric.* Lưu ý: Từ flo đến iot, các ion halogenua có tính khử tăng dần, độ mạnh các axithalogenhiđric tăng dần.II.Clo1. Vị trí, cấu hình, giá trị độ âm điện.2. Tính chất vật lí.3. Tính chất hóa học: Tính oxi hóa mạnh.- Tác dụng với kim loại: oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối clorua của kimloại có hóa trị cao nhất.- Tác dụng với hiđro: tạo khí hiđro clorua, phản ứng xảy ra khi chiếu sáng.- Tác dụng với nước: Cl2 + H2O  HCl + HClO.4. Trạng thái tự nhiên: clo có hai đồng vị bền là 35 Cl (75,77%) và 37 Cl (24,23%).5. Điều chế:- Trong phòng thí nghiệm: Oxi hóa axit HCl bằng các chất MnO2, KMnO4…- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.CMN 2NaOH + H2 + Cl2Pt: 2NaCl + 2H2O đpdd,III.Hiđro clorua, axit clohiđric và muối clorua1. Hiđro clorua: (HCl) là hợp chất cộng hóa trị, tan nhiều trong nước.2. Axit clohiđric:- Tính chất vật lí: dung dịch đậm đặc bốc khói trong không khí ẩm.- Tính chất hóa học:+ Tính axit:Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.1Tác dụng với kim loại trước hiđro trong dãy HĐHH giải phóng khí H2.Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước. Tác dụng với muối thõa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.+ Tính khử: khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.- Điều chế:ot+ Trong phòng thí nghiệm: NaCl(r) + H2SO4(đ)  Na2SO4 + HCl(k)+toTrong công nghiệp: H2 + Cl2  2HCl3. Muối clorua: hầu hết là muối tan, trừ AgCl, CuCl và PbCl2.4. Nhận biết ion clorua: dùng dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng của AgCl, kết tủa nàykhông tan trong axit mạnh.IV.V.Các hợp chất có oxi của clo: Nước Gia-ven và clorua vôi.Flo – brom – iot1. Vị trí, cấu hình, giá trị độ âm điện, tính chất vật lí.2. Tính chất hóa học:- Tác dụng với kim loại.- Tác dụng với khí hiđro.- Tác dụng với nước.VI.Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh.Dùng hồ tinh bột nhận biết iot và ngược lại.Nhận biết các ion F-, Cl-, Br-, IDùng thuốc thử: AgNO3:F- không tác dụng.Cl- tạo kết tủa trắng.Br- tạo kết tủa vàng nhạt.I- tạo kết tủa vàng.Chương: OXI – LƯU HUỲNHI.Oxi – ozon1. Oxi:- Vị trí, cấu hình, giá trị độ âm điện, công thức cấu tạo.- Tính chất vật lí.- Tính chất hóa học: Tính oxi hóa mạnh:+ Tác dụng với kim loại.+ Tác dụng với phi kim.+ Tác dụng với hợp chất.- Điều chế:+ Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy những chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt.+ Trong công nhiệp:Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.đpĐiện phân nước: 2H2O 2H2 + O22. Ozon:2- Tính chất hóa học đặc trưng: tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi.- Ứng dụng.II.Lưu huỳnh1. Vị trí, cấu hình, các số oxi hóa trong hợp chất.2. Các dạng thù hình.3. Tính chất hóa học: Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.- Tác dụng với kim loại và với hiđro.- Tác dụng với phi kim.- Tác dụng với hợp chất.III. Hiđro sunfua1. Tính chất vật lí.2. Tính chất hóa học:- Tính axit yếu: phản ứng giữa H2S với dung dịch bazơ, có thể tao 2 muối S2- và HS-.- Tính khử mạnh: S-2 -2e  S0 hoặc: S-2 -6e  S+43. Điều chế: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2SIV.Lưu huỳnh đioxit1. Tính chất vật lí.2. Tính chất hóa học:- Là oxit axit: lưu ý phản ứng giữa SO2 với dung dịch bazơ, có thể tạo 2 muối SO 23 vàHSO 3 .- Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa:+ Thể hiện tính khử: làm mất màu bung dịch brom:Pt: SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4+ Thể hiện tính oxi hóa: tạo kết tủa vàng với dung dịch H2S:Pt: SO2 + 2H2S  3S (vàng) +2H2O3. Điều chế:- Trong phòng thí nghiệm: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2Oot- Trong CN: đốt S hoặc quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2V.Axit sunfuric1. Cách pha loãng H2SO4 đặc.2. Tính chất hóa học của H2SO4 loãng: giống tính chất của axit HCl.3. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc:- Tính oxi hóa mạnh:+ Với kim loại: M + H2SO4(đ)  M2(SO4)n + H2O + sp khử (H2S, S, SO2).+ Với phi kim: C, S, P…+ Với hợp chất có tính khử.2 SO4 đ- Tính háo nước: C12 H22O11 H 12C + 11H2O4. Sản xuất H2SO4:- Sản xuất SO2.3VI.- Sản xuất SO3.- Hấp thụ SO3 bằng H2SO4.Muối sunfat, nhận biết ion sunfat- Muối sunfat: gồm 2 loại: muối sunfat và hiđrosunfat. ...

Tài liệu được xem nhiều: