Danh mục

Đề cương ôn tập Hóa học 8 năm học 2008-2009

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 41.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm 40 bài tập trắc nghiệm môn Hóa học lớp 8 nhằm giúp các em học sinh có thể tự ôn tập, củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa học. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Hóa học 8 năm học 2008-2009 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 Năm học 2008 - 2009Bài 1. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của cá vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của các động vật.Bài 2. Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5. B. CO2, SO2, P2O5, SO3, NO2. B. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO.Bài 3. Dãy oxit có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước. A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3. B. SO3, Na2O, CaO, P2O5. C. ZnO, CO2, SiO2, PbO. D. SO2, Al2O3, HgO, K2O.Bài4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hóa họcmạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có màu và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống.Bái 5. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5Bài 6. Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. khí O2 nhẹ hơn nước. B. Khí oxi tan nhiều trong nước. C. khí oxi tan ít trong nước. D. Khí oxi khó hóa lỏng.Bài 7. Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân hủy là phản ứng ốa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.B. Phản ứng phân hủy là phản ứng ốa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.C. Phản ứng phân hủy là phản ứng ốa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra.Bài 8. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O 2 bằng cách nhiệt phân KClO3 hayKmnO4 hoặc KNO3. Vì lí do sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi. C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại.Bài 9. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48lít O 2 (đktc). Dùng chất nào dưới đây đểcó khối lượng nhỏ nhất? A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O (điện phân)Bài 10. Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là phương án nào sau đây? A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khíBài 11. Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu: A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định đượcBài 12. Một hỗn hợp khí gồm 0,1mol O2; 0,25mol N2 và 0,15mol CO. Khối lượng trungbình của 1mol hỗn hợp khí trên là: 1 A. 26,4g B. 27,5g C. 28,2g D. 28,8gBài 13. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau? A. Không khí là một nguyên tố hóa học. B. Không khí là một đơn chất. C. Không khí là một hỗn hợp chất của hai nguyên tố là oxi và nitơ. D. Không khí là hỗn hợp của hai khí oxi và nitơ.Bài 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%Bài 15. Đốt cháy 3,2g lưu huỳnhtrong bình chứa 1,12lít (đktc) khí oxi. Chất nào tác dụnghết chất nào còn dư? A. Lưu huỳnh còn dư, oxi hết B. Lưu huỳnh hết, oxi còn dư B. Hai chất vừa đủ D. Không xác định đượcBài 16. Trộn 4g bột lưu huỳnh với 14g bột sắt rồi đun nóng. Khối lượng FeO thu được là: A. 18g B. 16g C. 13g D. 11gBài 17. Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của một 1 molhỗn hợp khí trên là: A. 30g B. 35g C. 40g D. 45gBài 18. Đốt cháy 3,1g phốt pho trong bình chứa 3,36lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng chấtnào còn dư? A. phốt pho dư B. Oxi dư C. hai chất vừa hết D. không xác định đượcBài 19. Dùng cùng một khối lượng thì chất nào sau đây cho oxi nhiều nhất? A. KmnO4 B. HgO C. KClO3 D. KNO3Bài 20. Đót sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thìkhối lượng Fe cần có là: A. 12,8g B. 13,8g C. 14,8g D. 16,8gBài 21. Cho 4,8g CuO tác hụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùngcho phản ửng trên là: A. 11,2lít B. 13,44lít C. 13,88lít D. 14,22lítBài 22. Các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phẩn ứng oxi hóa - khử? A. CO2 + NaOH  NaHCO3 B. CO2 + H2O  H2CO3 C. CO2 + 2Mg  2MgO + C D. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2OBài 23. Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí O2 thấy tạo ra 9g H2O. Khốilượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 21g B. 22g C. 23g D. 24gBài 24. Khử 21,6g HgO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Khối lượng Hg thu được là: A. 16g ...

Tài liệu được xem nhiều: