Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng HƢỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN HÓA 10 NĂM: 2019-2020I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂMChương I : NGUYÊN TỬ + Bài 1 : Thành phần nguyên tử -Nguyên tử gồm 3 loại hạt proton , notron , electron ( kí hiệu , khối lượng , điện tich ) + Bài 2 : Điện tích và số khối của hạt nhân -Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân ( số p) -Nếu có cùng điện tích hạt nhân thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học -Cách tính số p, n,e ( Z= p = e ; A = Z + N ) + Bài 3: Đồng vị , nguyên tử khối , NTK trung bình -Khái niệm về đồng vị , nguyên tử khói -Cách tính NTK trung bìnhVận dụng với đồng vị các nguyên tố H, Cl, O ,K , Ar… + Bài 4: Sự chuyển động của electron trong NT , lớp và phân lớp electron -Sự chuyển động electron trong NT theo quan điểm hiện đại - Khái niệm, lớp và phân lớp electron + Bài 5: Năng lượng của các electron trong NT , cấu hình electron NT - Mức năng lượng NT và thứ tự sắp xếp 1s,2s,2p… - Cấu hình electron NT và cách viết cấu hình electron NT - Đặc điểm của lớp elcetron ngoài cùngChương II : BÀNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ Đ LTUẦN HOÀN + Bài 1: Bảng TH các nguyên tố hoá học - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH - Từ vị trí trong BTH của nguyên tố( Ô , nhóm ,chu ki ) suy ra cấu hình electron NT và ngược lại + Bài 2: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron NT của các nguyên tố HH - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của N/ tử các nguyên tố nhóm A,B , dựa vào cấu hình suy ra cấu tạo NT , xác định ng/tố s,p,d - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron NT của các ng/tố chính là nguyên nhân củasự biến đổi tuần hoàn về tính chất các ng/tố + Bài 3: Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất các nguyên tố HH - Nắm vũng và giải thích sự biến đổi tuần hoàn về : bán kính NT, năng lượng ion hoá thứ nhất , độ âm điện + Bài 4: Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại , tính phi kim của ng/tố HH .ĐL tuần hoàn - Khái niệm về tính kim loại , tính phi kim - Nắm vũng và giải thích sự biến đổi tuần hoàn về: tính kim loại , tính phi kim , hoá trị cao nhất của ng/tố với oxi và với hidro , tính axit –bazơcủa các oxit và hidroxit tương ứng - Định luật tuần hoàn +Bài 5: Ý nghĩa của BTH các nguyên tố HH - Biết vị trí của ng/tố suy đoán cấu tạo NT , tính chất của ng/tố đó và ngược lại - So sánh tính chất hoá học của một ng/tố với các ng/tố lân cận trong cùng nhóm , cùng chu kìChương III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC + Bài 1: Khái niệm liên kết hoá học , liên kết ion - Liên kết hoá học và quy tắc bát tử - Viết cấu hình electron của ion đơn NT cụ thể , xác định ion đơn NT , ion đa NT trong một phân tử cụ thể - Định nghĩa liên kết ion ,nắm vũng và giải thích sự tạo thành liên kết ion 1 + Bài 2: Liên kết cộng hoá trị - Hiệu độ âm điện -Sự lai hoá obitan NT và hình dạng của phân tử - Sự xen phủ các obitan – - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị , viết được CT electron , CTCT của một số phân tử cụ thể - Dự đoán được kiểu kiên kết hoá học trong phân tử gồm 2 NT khi biết hiệu độ âm điện của chúng +Bài 3: Hoá trị và số oxi hoá - Khái niệm và cách xác định điện hoá trị , cộng hoá trị , số oxi hoáChương IV : PHẢN ỨNG HOÁ HOC +Bài 1: Phản ứng oxi hoá khử - Nắm vũng các khái niệm : chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi hoá , phản ứng oxi hoá – khử - Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử oxi hoá –khử ( theo phương pháp thăng bằng electron ) + Bài 2: Phân loại phản ứng hoá học - Nhận biết phản ứng oxi hoá –khử trong số các phương trình hoá học cụ thể - Phân biệt phản ứng toả nhiệt , phản ứng thu nhiệt và ý nghĩa của phương trình nhiệt hoá họcII-BÀI TẬP VẬN DỤNGI/ BÀI TẬP TRONG SGK VÀ SBT: CHƢƠNG 1 BAN B SGK SBT 1.7 trang 4 , 1.14 trang 5 ; 1.15  1.18 trang 6 ; 1.22 , 1.23 trang 7 ; 1.39 , 1.40, 1.41 trang , 1.51 , trang1,1.57, 1.58 trang 12CHƢƠNG II BAN BSGKSBT 2.3, 2.4 trang 13; 2.15  2.19 trang 15 2.24 2.29 trang 17 , 2.34 , 2.35 , 2.38, trang 18 , 2.40 ,2.44,2.45 trang 19 ; 2.46  2.49 trang 20CHƢƠNG III ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: