Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.50 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc giải trực tiếp trên Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II Môn GDCD – Lớp 111. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Nguồn gốc a. Nguồn gốc của Nhà nước và bản chất Nhà nước ra đời khi: của Nhà nước - Xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX. - XH phân hoá thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.Nhà nước b. Bản chất của Nhà nước (Đọc thêm) XHCN 2. Nhà nước a. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam pháp quyền - Nhà nước của dân, do dân, vì dân. XHCN Việt - Quản lí mọi mặt của đời sống XH bằng pháp luật. Nam - Do ĐCS Việt Nam lãnh đạo. b. Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân. - Thể hiện: * Tính nhân dân: + Nhà nước của dân, do dân, vì dân. + Nhân dân tham gia quản lí. + Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. + Là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ. * Tính dân tộc: + Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc. + Nhà nước có chính sách đúng đắn, chăm lo lợi ích của dân tộc. + Đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. c. Chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. - Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. + Tổ chức, xây dựng và quản lí nền KT, văn hóa, giáo dục, khoa học. + Tổ chức xây dựng đảm bảo các chính sách xã hội + Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị. (Đọc thêm) 1. Bản chất a. Dân chủ là gì? của nền dân - Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân chủ xã hội dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội. chủ nghĩa. Những nền dân chủ trong lịch sử: + Dân chủ chủ nô + Dân chủ tư sản + Dân chủ XHCN b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Là nền dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản 2. Xây dựng * Chính trị nền dân chủ - Quyền bầu cử và ứng cử ở VN - Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội - Quyền khiếu nại, tố cáo - Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí Nền dân * Nghĩa vụ: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự xã hội.chủ XHCN * Văn hóa - Quyền tham gia đời sống văn hóa - Quyền hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa của chính mình - Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật * Nghĩa vụ: Tôn trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. * Xã hội - Quyền lao động - Quyền bình đẳng nam nữ - Quyền được chăm sóc sức khỏe - Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. - Quyền được bảo đảm về mặt vật chất và tinh thần. - Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ. * Nghĩa vụ: tham gia các phong trào xã hội ở địa phương 3. Những a. Dân chủ trực tiếp. hình thức cơ - Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo bản của dân luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng chủ đồng, của Nhà nước. b. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) - Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước. Nội dung Mục tiêu/ Nhiệm vụ Phương hướng Chính sách - Giảm tỉ lệ tăng dân số - Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí dân số - Ổn định quy mô, cơ cấu - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền dân số và phân bố dân cư - Nâng cao sự hiểu biết của người dân hợp lí - Nhà nước đầu tư đúng mức cho công tác - Nâng cao chất lượng dân dân số. số. Chính sách - Tập trung giải quyết việc - Thúc đấy phát triển sản xuất và dịch vụ.giải quyết việc làm cả ở thành thị và nông - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự làm thôn. do hành nghề. - Phát triển nguồn nhân lực. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Tăng tỉ lệ người lao động - Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. đã qua đào tạo.Chính sách tài - Sử dụng hợp lí tài nguyên. - Tăng cường công tác quản lí của Nhà nướcnguyên và bảo - Bảo vệ môi trường. - Thường xuyên giáo dục tuyên truyềnvệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học. - Coi trọng nghiên cứu khoa học và công - Từng bước nâng cao chất nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế khu vực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II Môn GDCD – Lớp 111. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Nguồn gốc a. Nguồn gốc của Nhà nước và bản chất Nhà nước ra đời khi: của Nhà nước - Xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX. - XH phân hoá thành giai cấp, mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.Nhà nước b. Bản chất của Nhà nước (Đọc thêm) XHCN 2. Nhà nước a. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam pháp quyền - Nhà nước của dân, do dân, vì dân. XHCN Việt - Quản lí mọi mặt của đời sống XH bằng pháp luật. Nam - Do ĐCS Việt Nam lãnh đạo. b. Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân. - Thể hiện: * Tính nhân dân: + Nhà nước của dân, do dân, vì dân. + Nhân dân tham gia quản lí. + Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. + Là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ. * Tính dân tộc: + Nhà nước ta kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc. + Nhà nước có chính sách đúng đắn, chăm lo lợi ích của dân tộc. + Đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. c. Chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. - Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. + Tổ chức, xây dựng và quản lí nền KT, văn hóa, giáo dục, khoa học. + Tổ chức xây dựng đảm bảo các chính sách xã hội + Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị. (Đọc thêm) 1. Bản chất a. Dân chủ là gì? của nền dân - Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân chủ xã hội dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội. chủ nghĩa. Những nền dân chủ trong lịch sử: + Dân chủ chủ nô + Dân chủ tư sản + Dân chủ XHCN b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Là nền dân chủ của nhân dân lao động, được thực hiện chủ yếu bằng Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản 2. Xây dựng * Chính trị nền dân chủ - Quyền bầu cử và ứng cử ở VN - Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội - Quyền khiếu nại, tố cáo - Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí Nền dân * Nghĩa vụ: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự xã hội.chủ XHCN * Văn hóa - Quyền tham gia đời sống văn hóa - Quyền hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa của chính mình - Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật * Nghĩa vụ: Tôn trọng, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. * Xã hội - Quyền lao động - Quyền bình đẳng nam nữ - Quyền được chăm sóc sức khỏe - Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. - Quyền được bảo đảm về mặt vật chất và tinh thần. - Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ. * Nghĩa vụ: tham gia các phong trào xã hội ở địa phương 3. Những a. Dân chủ trực tiếp. hình thức cơ - Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo bản của dân luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng chủ đồng, của Nhà nước. b. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) - Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước. Nội dung Mục tiêu/ Nhiệm vụ Phương hướng Chính sách - Giảm tỉ lệ tăng dân số - Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí dân số - Ổn định quy mô, cơ cấu - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền dân số và phân bố dân cư - Nâng cao sự hiểu biết của người dân hợp lí - Nhà nước đầu tư đúng mức cho công tác - Nâng cao chất lượng dân dân số. số. Chính sách - Tập trung giải quyết việc - Thúc đấy phát triển sản xuất và dịch vụ.giải quyết việc làm cả ở thành thị và nông - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự làm thôn. do hành nghề. - Phát triển nguồn nhân lực. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. - Tăng tỉ lệ người lao động - Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. đã qua đào tạo.Chính sách tài - Sử dụng hợp lí tài nguyên. - Tăng cường công tác quản lí của Nhà nướcnguyên và bảo - Bảo vệ môi trường. - Thường xuyên giáo dục tuyên truyềnvệ môi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học. - Coi trọng nghiên cứu khoa học và công - Từng bước nâng cao chất nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế khu vực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập GDCD 11 học kì 2 Đề cương ôn tập học kì 2 GDCD 11 Đề cương HK2 GDCD lớp 11 Đề cương ôn thi GDCD 11 trường THPT Uông Bí Chế độ tư hữu Bảo đảm trật tự an toàn xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đường lối quốc quốc phòng an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2 - Trường ĐH Hàng Hải
77 trang 23 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
23 trang 21 0 0
-
Nhận thức về vai trò của kinh tế tư nhân ở Hải Phòng
8 trang 20 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Vấn đề gia đình trong tư tưởng của Ph.Ăngghen và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới
5 trang 17 0 0 -
199 trang 15 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thượng Cát
4 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
1 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
11 trang 14 0 0