Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm của môn học, nâng cao khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, sáng tạo để các em tự tin khi bước vào kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG Môn: Hoá học 12 Năm học 2019 – 2020I. Nội dung:1.Tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại. Sự ăn mòn kim loại, sự điện phân,dãy điện hóa của kim loại.2.Vị trí và cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, phương pháp điều chế, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của kim loạikiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, crôm, sắt, và các hợp chất của chúng.3.Nước cứng: khái niệm, phân loại, nguyên tắc và các cách làm mềm nước cứng. Tác hại cuả nước cứng……………………..II.Một số câu hỏi tham khảo:Lý thuyếtCâu 1: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. CuO B. MgO C. Al2O3 D. CaOCâu 2: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng? A. H2. B. HCl. C. O2. D. CO2.Câu 3: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 4: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3.Câu 5: Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. NaNO3. B. KNO3. C. HNO3. D. Na2CO3.Câu 6: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vậtliệu xây dựng. Công thức của X là A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH.Câu 7: Kim loại sắt không tan trong dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng B. HNO3 đặc, nguội C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nóngCâu 8: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyểndần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. CrCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MaCl2.Câu 9: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ốngthép những khối kim loại?A. Cu B. Pb C. Zn D. AgCâu 10: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có A. Al2O3 B. O2 C. Al(OH)3 D. AlCâu 11: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Cu2+ B. K+ C. Ag+ D. Fe2+Câu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành A. Na2O và O2 B. NaOH và H2 C. Na2O và H2 D. NaOH và O2Câu 13: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. giấm ăn B. phèn chua C. muối ăn D. nước vôiCâu 14: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu đượckết tủa là? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.Câu 15: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lamCâu 16: Cho dãy các chất : Al, Al2O3 , AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phảnứng được với dung dịch HCl là? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2Câu 17: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NaOH. B. KOH. C. HCl. D. NH3.Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. B.Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C.Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D.Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.Câu 19: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S.Câu 20: Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl. B. KNO3. C. K2Cr2O7. D. K2CrO4.Câu 21: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. ZnCl2. C. NaCl. D. FeCl3.Câu 22: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au.Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. thủy luyện. D. nhiệt luyện.Câu 24: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.Câu 25: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Mg.Câu 26: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là: A.Cu2+,Mg2+,Fe2+ B.Mg2+,Fe2+,Cu2+ C.Mg2+,Cu2+,Fe2+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG Môn: Hoá học 12 Năm học 2019 – 2020I. Nội dung:1.Tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại. Sự ăn mòn kim loại, sự điện phân,dãy điện hóa của kim loại.2.Vị trí và cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, phương pháp điều chế, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của kim loạikiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, crôm, sắt, và các hợp chất của chúng.3.Nước cứng: khái niệm, phân loại, nguyên tắc và các cách làm mềm nước cứng. Tác hại cuả nước cứng……………………..II.Một số câu hỏi tham khảo:Lý thuyếtCâu 1: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. CuO B. MgO C. Al2O3 D. CaOCâu 2: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng? A. H2. B. HCl. C. O2. D. CO2.Câu 3: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 4: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3.Câu 5: Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. NaNO3. B. KNO3. C. HNO3. D. Na2CO3.Câu 6: Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vậtliệu xây dựng. Công thức của X là A. Ca(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. KOH.Câu 7: Kim loại sắt không tan trong dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng B. HNO3 đặc, nguội C. H2SO4 loãng D. HNO3 đặc, nóngCâu 8: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyểndần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. CrCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MaCl2.Câu 9: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ốngthép những khối kim loại?A. Cu B. Pb C. Zn D. AgCâu 10: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có A. Al2O3 B. O2 C. Al(OH)3 D. AlCâu 11: Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Cu2+ B. K+ C. Ag+ D. Fe2+Câu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành A. Na2O và O2 B. NaOH và H2 C. Na2O và H2 D. NaOH và O2Câu 13: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. giấm ăn B. phèn chua C. muối ăn D. nước vôiCâu 14: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu đượckết tủa là? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.Câu 15: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lamCâu 16: Cho dãy các chất : Al, Al2O3 , AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phảnứng được với dung dịch HCl là? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2Câu 17: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NaOH. B. KOH. C. HCl. D. NH3.Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. B.Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C.Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D.Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.Câu 19: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S.Câu 20: Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl. B. KNO3. C. K2Cr2O7. D. K2CrO4.Câu 21: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. ZnCl2. C. NaCl. D. FeCl3.Câu 22: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au.Câu 23: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. thủy luyện. D. nhiệt luyện.Câu 24: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al.Câu 25: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Mg.Câu 26: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là: A.Cu2+,Mg2+,Fe2+ B.Mg2+,Fe2+,Cu2+ C.Mg2+,Cu2+,Fe2+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Hóa 12 học kì 2 Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 12 Đề cương HK2 Hóa học lớp 12 Đề cương HK2 Hóa học 12 trường THPT Bắc Thăng Long Phương pháp điều chếkim loại Dãy điện hóa của kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 40 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 31 0 0 -
Bài tập tự luyện: Dãy điện hóa của kim loại
0 trang 21 0 0 -
27 trang 20 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội
5 trang 20 0 0 -
Tài liệu Dãy điện hóa của kim loại
2 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
12 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
11 trang 15 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Hòa
20 trang 15 0 0 -
SGK Hóa học 12 Nâng cao: Phần 1
146 trang 15 0 0