Danh mục

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Hóa 11 (2013-2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kỳ 2 Hóa 11 năm học 2013-2014 - Trường THPT Hai Bà Trưng”. Đề cương cung cấp lý thuyết, bài tập trắc nghiệm cơ bản và nâng cao có đáp án phần Hóa học hữu cơ, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen- ancol – phenol sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh bài tập trắc nghiệm một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kỳ 2 Hóa 11 (2013-2014) - Trường THPT Hai Bà Trưng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 HÓA 11 NĂM HỌC: 2013-2014 – TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG (Phần chữ in nghiêng là phần dành riêng cho chương trình nâng cao, còn lại chung chungcho 2 ban)A. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG 4:ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ -Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ(HCHC),đặc điểm chung của HCHC, phânloại HCHC -Các loại công thức của HCHC: công thức chung,công thức đơn giản nhất,công thức phântử và công thức cấu tạo.Cách thiết lập công thức đơn giản nhất,công thức phân tử. -Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử HCHC -Nội dung thuyết cấu tạo hóa học.Phân biệt chất đồng đẳng,đồng phân dựa vào công thứccấu tạo cụ thể Chương 5: HIĐROCACBON NOI.ANKAN:II. XICLOANKAN:- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan- Tính chất hóa học, điều chế.- So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của ankan và xicloankan.Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NOI. ANKEN:- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế – lưu ý quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp.- Phân biệt được anken với ankan bằng phương pháp hóa học.II.ANKAĐIEN:- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp của ankađien.- Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ankađien liên hợp(butadien và iso pren).- Phương pháp điều chế ankađien.- So sánh tính chất hóa học của anken và ankađien.- Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankađien. - thành phần,đặc điểm cấu tạo,ứng dụng của một vài tecpen.III. ANKIN:- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế.- Phân biệt được ank-1-in với các ankin khác và anken bằng phương pháp hóa học.- So sánh tính chất hóa học của ankin với anken.- Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin.Chương 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN.HỆTHỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON.I. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học – lưu ý quy tắc thế vào vòng benzen. phương pháp điềuchế.- Phân biệt được benzen với các ankylbenzen khác bằng phương pháp hóa học.II. STIREN: Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế.III. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON.-Công thức chung của hidrocacbon bất kỳ-Sự chuyển hóa giữa các hidrocacbonChương 8: DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL – PHENOLI. DẪN XUẤT HALOGEN- Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế-Quy tắc Zaixép đối với phản ứng tách HX.I. ANCOL:- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp.- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế - lưu ý tính chất riêng của glixerol.- Phân biệt được ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm – OH liền kề bằng phươngpháp hóa học.-Quy tắc Zaixép đối với phản ứng tách nước.II.PHENOL- Định nghĩa, tính chất vật lí, tính chất hóa học. phương pháp điều chế- Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.- So sánh tính chất hóa học của ancol và phenol.B.MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ DẠNG BÀI TẬPI. Một số câu hỏi lý thuyết:I.1: Đại cương hoá hữu cơCâu 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.Câu 2: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khíCO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.I.2: HidrocacbonCâu 1: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho A vào bình có niken xúctác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số molCO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B. C. Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B. Câu 2: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbu ...

Tài liệu được xem nhiều: