Danh mục

Đề cương ôn tập học phần Chính trị và Chính sách công

Số trang: 25      Loại file: docx      Dung lượng: 80.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học phần Chính trị và Chính sách công gồm các nội dung chính như sau: Vai trò của Đảng chính trị đối với chính sách công; hái niệm chính trị, chính sách công, sự khác biệt giữa chính trị và chính sách công; đặc điểm cơ bản của chính sách công;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học phần Chính trị và Chính sách công HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÂN HIỆU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠI TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPHỌC PHẦN: CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Mã số sinh viên: 2105QLNH-19 Lớp khóa: 2105QLNH-K21 Quảng Nam, 2024 LỜI MỞ ĐẦU Kính chào mọi người! Đề cương này mình soạn với mục đích ôn tập cho bản thân. Nếu mọingười thực sự cần hãy cứ sử dụng tài liệu này làm tài liệu tham khảo nhé! Do kiến thức của mình còn hạn chế, nên đôi khi đề cương không thểtránh những sai sót, nên đề cương chỉ mang tính chất tham khảo. Mình rất mong mọi người có thể đóng góp ý kiến, nhằm giúp mình cóthể bổ sung kiến thức và hoàn thiện đề cương hơn. (Zalo:0935498242) Trân trọng và cảm ơn mọi người rất nhiều!“Khó khăn nhất là quyết định hành động; phần còn lại chỉ đơn thuần là sự kiêntrì.” - Amelia Earhart -MỤC LỤC CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNGCâu 1: Khái niệm chính trị, chính sách công, sự khác biệt giữa chính trị vàchính sách công; vai trò của nhà lãnh đạo chính trị và các công chức hànhchính trong chu trình chính sách công; ý nghĩa nghiên cứu mối quan hệchính trị và chính sách công. * Khái niệm chính trị: Chính trị là một lĩnh vực của đời sống xã hội, là toàn bộ các hoạt độngliên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, và các quốc gia về vấnđề giành giữ tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước, là sự tham gia của ngườidân vào công việc của nhà nước và xã hội, là hoạt động thực tiễn của của giaicấp của Đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thựchiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. * Khái niệm chính sách công: Chính sách công là tập hợp các quyết định có liên quan với nhau do nhànước ban hành, bao gồm các mục tiêu và giải pháp để giải quyết một vấn đềcông nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng nhất định. * Sự khác biệt giữa chính trị và chính sách công: a. Về mặt pháp lý: Chính sách công mang tính nhà nước: - Tính công cộng: phục vụ mục tiêu công, vì nhân dân, nên chỉ phục vụcho đối tượng thụ hưởng. - Tính hành động thực tiễn: căn cứ vào các vấn đề hành động và gắn vớithực tiễn. - Tính hệ thống: không có tính thống nhất, chỉ có tính hệ thống trong cácchính sách. - Tính kế thừa lịch sử. - Tính gắn với một quốc gia cụ thể. - Chính sách công buộc là chủ thể là nhà nước. Chính trị chủ thể có thể lànhà nước hoặc không phải nhà nước. 4 - Xét theo yếu tố hoạt động; chính sách công luôn phụ thuộc theo luậtpháp của nhà nước. Chính trị theo chủ thể, kỷ luật riêng của một tổ chức chínhtrị nào đó. - Quá trình hình thành: CSC theo quy định. Chính trị có thể chưa rõ ràngchưa có giai cấp thống trị. - Chính sách công vì lợi ích của cả cộng đồng. Chính trị phục vụ lợi ích(cá nhân, cộng đồng). - Chính trị xét về sự xuất hiện của chính trị trong lịch sử nhân loại: Chínhtrị ra đời gắn liền với sự xuất hiện của giai cấp và nhà nước. Sụ xuất hiện đó lạiliên quan chặt chẽ đến vấn đề tư hữu tư liệu sản xuất – tư hưu những của cải dưthừa của xã hội – cũng tức là liên quan đến hoạt động kinh tế. Để bảo vệ cho sựtư hữu về tư liệu sản xuất đó, những tầng lớp “trên” của xã hội đã tổ chức ra nhànước nhằm mục đích cưỡng chế các tầng lớp xã hội khác. Như vậy chính trị xuấthiện trong lịch sử xuất phát từ kinh tế. b. Về mặt thực tiễn - Chính sách công ra đời nhằm giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội,trong cơ chế thực hiện quyền lực các thiết chế chính trị khác nhau luôn tác độnghoặc gây áp lực lên quá trình ban hành chính sách của nhà nước, vì vậy chínhsách công luôn là sản phẩm đầu ra của hệ thống chính trị. - Chính sách công giải quyết vấn đề liên cộng đồng, Chính trị giải quyếtvấn đề quyền lực. - Chính sách công luôn bị ảnh hưởng và định hướng của chính trị (chínhsách công là sản phẩm đầu ra của hoạt động chính trị). - Chủ thể, đối tượng chính sách công và chính trị. * Vai trò của nhà lãnh đạo chính trị và công chức hành chính trong chutrình chính sách công. Khái niệm Nhà lãnh đạo chính trị: “là kíp người cùng với người đứngđầu, nhằm thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của chính Đảng, giaicấp, dân tộc trong những thời kì nhất định, là người có ý thức về sứ mệnh chínhtrị, có tri thức, kinh nghiệm chính trị, và nghệ thuật hoạt động chính trị”. Khái niệm Công chức hành chính: “là một bộ phận của công chức làmviệc trong cơ quan hành chính nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệmvụ trong các cơ quan hành chính nhà nước”. 5 Khẳng định: Nhà lãnh đạo chính trị, Công chức hành chính có vai trò rấtquan trọng trong chu trình chính sách công, là nhân tố quyết định hiệu quả vàkhả thi của các chính sách trong chu trình chính sách công. Vai trò của được thể hiện cụ thể trong các giai đoạn của chu trình chínhsách công: - NLĐCT và CCHC có vai trò trong hoạch định chính sách công. + Đưa ra ý tưởng chính sách, có tham gia vào quá trình hội thảo khoa họcđể cùng với nhà nước thống nhất để hoạch định chính sách. + Đóng góp tham mưu về mục tiêu của chính sách, biện pháp và cácnhóm đối tượng thụ hưởng chính sách xã hội. + Giúp cơ quan Nhà nước thuyết phục và kết nối các cơ quan tổ chức đểđảm bảo tính khả thi của chính sách. + Có tham gia vào phân tích, dự báo chính sách. - NLĐCT và CCHC có vai trò thực hiện chính sách: + Tham gia vào việc xây dựng, triển khai thực hiện chính sách. + Tuyên truyền chính sách tới các người dân bằng các hình thức khácnhau. + Đóng góp các ý kiến trong qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: