Đề cương ôn tập môn Luật
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 211.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo luật doanh nghiệp : Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Luật Đề cương ôn tập môn Luật I. Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam 1.1. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp Khái niệm, đặc điểm chung về doanh nghiệp Khái niệm : Theo luật doanh nghiệp : Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Đặc điểm : * Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế; đặc điểm này phân biệt doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước đơn vị vũ trang và các tổ chức khác như tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp. * Doanh nghiệp phải hội đủ các điều kiện do pháp luật quy định như : phải có tên doanh nghiệp, tài sản, trụ sở ổn định, có đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền… * Mục đích của doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động kinh doanh có nghĩa là “thực hiện 1, một số hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”. Phân loại doanh nghiệp : * Theo hình thức sở hữu : - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp tập thể - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài * Theo tính chất pháp lý : - Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân * Phạm vi trách nhiệm : - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn * Điều kiện thành lập Doanh nghiệp : * Điều kiện về tài sản : Tài sản để thành lập doanh nghiệp phải thuộc quyền sở hữu của người thành lập Doanh nghiệp. Hình thức của tài sản tuỳ 1 theo loại hình doanh nghiệp. Tài sản đưa vào thành lập Doanh nghiệp tạo thành vốn đầu tư hoặc vốn điều lệ của doanh nghiệp. Vốn đầu tư là số vốn mà chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra để thành lập Doanh nghiệp. Vốn điều lệ là số vốn do tất cả các thành viên của Doanh nghiệp góp và được ghi vào điều lệ của Doanh nghiệp. * Điều kiện về thân nhân của người thành lập Doanh nghiệp, luật doanh nghiệp quy định mọi tổ chức cá nhân đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp cùng nhau góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi, trừ những trường hợp bị cấm. * Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh : Doanh nghiệp có quyền kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. * Phải có tên, trụ sở và con dấu riêng của doanh nghiệp: Quy định này nhằm phân biệt doanh nghiệp với Doanh nghiệp khác, bảo đảm cho Doanh nghiệp có địa điểm giao dịch ổn định. Thủ tục thành lập Doanh nghiệp : * Đăng ký kinh doanh : Là một thủ tục nhằm bảo đảm sự quản lý Nhà nước đối với việc thành lập Doanh nghiệp và xác định tư cách pháp lý kinh doanh của Doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm : - Đơn đăng ký kinh doanh - Điều lệ Công ty - Danh sách thành viên * Công khai hoá việc thành lập Doanh nghiệp hình thức công khai hoá là công bố những nội dung đăng ký kinh doanh trên phương tiện thông tin đại chúng. Luật Doanh nghiệp : “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đã ký kinh doanh phải đăng báo địa phương hoặc báo hàng ngày của trung ương trong 3 số liên tiếp về các nội dung chủ yếu sau : - Tên doanh nghiệp - Địa chỉ, trụ sở chính của chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có) - Mục tiêu các ngành, nghề - Vốn điều lệ và vốn đầu tư ban đầu - Tên và địa chỉ của chủ sở hữu của tất cả thành viên sáng lập - Họ tên và địa chỉ thường trú của người đại diện theo pháp luật. - Nơi đăng ký kinh doanh 2 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Doanh nghiệp trong kinh doanh Theo Luật Doanh nghiệp Điều 7 : Quyền của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp hoạt động theo luật này có quyền : 1. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp 2. Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh; 3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng; 4. Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn; 5. Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; 6. Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; 7. Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh; 8. Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nhân lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích; 9. Các quyền khác do pháp luật quy định. Điều 8 : Nghĩa vụ của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật này có nghĩa vụ : 1. Hoạt động kinh doanh theo dúng các ngành, nghề đã đăng ký; 2. Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, chính xác; 3. Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; 4. Bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn đã đăng ký. 5.. Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả mạo, thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan đăng ký kinh doanh; 3 6. Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về công đoàn; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Luật Đề cương ôn tập môn Luật I. Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam 1.1. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp Khái niệm, đặc điểm chung về doanh nghiệp Khái niệm : Theo luật doanh nghiệp : Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Đặc điểm : * Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế; đặc điểm này phân biệt doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước đơn vị vũ trang và các tổ chức khác như tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp. * Doanh nghiệp phải hội đủ các điều kiện do pháp luật quy định như : phải có tên doanh nghiệp, tài sản, trụ sở ổn định, có đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền… * Mục đích của doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động kinh doanh có nghĩa là “thực hiện 1, một số hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”. Phân loại doanh nghiệp : * Theo hình thức sở hữu : - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp tập thể - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài * Theo tính chất pháp lý : - Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân * Phạm vi trách nhiệm : - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn * Điều kiện thành lập Doanh nghiệp : * Điều kiện về tài sản : Tài sản để thành lập doanh nghiệp phải thuộc quyền sở hữu của người thành lập Doanh nghiệp. Hình thức của tài sản tuỳ 1 theo loại hình doanh nghiệp. Tài sản đưa vào thành lập Doanh nghiệp tạo thành vốn đầu tư hoặc vốn điều lệ của doanh nghiệp. Vốn đầu tư là số vốn mà chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra để thành lập Doanh nghiệp. Vốn điều lệ là số vốn do tất cả các thành viên của Doanh nghiệp góp và được ghi vào điều lệ của Doanh nghiệp. * Điều kiện về thân nhân của người thành lập Doanh nghiệp, luật doanh nghiệp quy định mọi tổ chức cá nhân đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp cùng nhau góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi, trừ những trường hợp bị cấm. * Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh : Doanh nghiệp có quyền kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. * Phải có tên, trụ sở và con dấu riêng của doanh nghiệp: Quy định này nhằm phân biệt doanh nghiệp với Doanh nghiệp khác, bảo đảm cho Doanh nghiệp có địa điểm giao dịch ổn định. Thủ tục thành lập Doanh nghiệp : * Đăng ký kinh doanh : Là một thủ tục nhằm bảo đảm sự quản lý Nhà nước đối với việc thành lập Doanh nghiệp và xác định tư cách pháp lý kinh doanh của Doanh nghiệp. Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm : - Đơn đăng ký kinh doanh - Điều lệ Công ty - Danh sách thành viên * Công khai hoá việc thành lập Doanh nghiệp hình thức công khai hoá là công bố những nội dung đăng ký kinh doanh trên phương tiện thông tin đại chúng. Luật Doanh nghiệp : “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đã ký kinh doanh phải đăng báo địa phương hoặc báo hàng ngày của trung ương trong 3 số liên tiếp về các nội dung chủ yếu sau : - Tên doanh nghiệp - Địa chỉ, trụ sở chính của chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có) - Mục tiêu các ngành, nghề - Vốn điều lệ và vốn đầu tư ban đầu - Tên và địa chỉ của chủ sở hữu của tất cả thành viên sáng lập - Họ tên và địa chỉ thường trú của người đại diện theo pháp luật. - Nơi đăng ký kinh doanh 2 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Doanh nghiệp trong kinh doanh Theo Luật Doanh nghiệp Điều 7 : Quyền của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp hoạt động theo luật này có quyền : 1. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp 2. Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh; 3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng; 4. Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn; 5. Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; 6. Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; 7. Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học, hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh; 8. Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nhân lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích; 9. Các quyền khác do pháp luật quy định. Điều 8 : Nghĩa vụ của doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động theo quy định của Luật này có nghĩa vụ : 1. Hoạt động kinh doanh theo dúng các ngành, nghề đã đăng ký; 2. Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, chính xác; 3. Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; 4. Bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn đã đăng ký. 5.. Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo là không chính xác, không đầy đủ hoặc giả mạo, thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó với cơ quan đăng ký kinh doanh; 3 6. Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về công đoàn; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương ôn tập luật giáo trình cao đẳng - đại học luận văn- báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 152 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 141 0 0 -
SLIDE QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - CHƯƠNG 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
TOÁN THỐNG KÊ - GIỚI THIỆU MÔN HỌC - CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU
5 trang 104 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 88 0 0 -
TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
6 trang 76 0 0 -
217 trang 73 0 0
-
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 69 0 0