Thông tin tài liệu:
Tổ Vật lýTrường THPT Phạm Ngũ Lão- Hà NộiĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 11Chú ý: Đề cương này sử dụng cho cả kì thi lại Phần I.Tóm tắt kiến thức cần nhớ I.Từ trường 1. Khái niệm từ trường,tính chất cơ bản của từ trường, từ trường đều - Tính chất cơ bản của đường sức từ - Véc tơ cảm ứng từ B : F B Il - Định luật Am-pe, đặc điểm của lực từ , quy tắc bàn tay trái : F BIl sin 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 11-Trường THPT Phạm Ngũ Lão- Hà NộiTổ Vật lý Trường THPT Phạm Ngũ Lão- Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 11 Chú ý: Đề cương này sử dụng cho cả kì thi lạiPhần I.Tóm tắt kiến thức cần nhớ I.Từ trường 1. Khái niệm từ trường,tính chất cơ bản của từ trường, từ trường đều - Tính chất cơ bản của đường sức từ - Véc tơ cảm ứng từ B : F B Il - Định luật Am-pe, đặc điểm của lực từ , quy tắc bàn tay trái : F BIl sin 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt +Dòng điện thẳng dài : ( quy tắc nắm tay phải) I B 2.10 7 r +Dòng điện tròn : I B 2 .10 7. N R + Ống dây hình trụ : N B 4 .10 7. .I l -Nguyên lí chồng chất của từ trường ( từ trường của nhiều dòng điện): B B1 B2 ...... Bn 3. Đặc điểm Lực Lorenxơ , quy tắc bàn tay trái: f q 0 .B.v. sin trong đó = ( , ). vB + Bán kính quỹ đạo : m.v R q0 .B + Chu kì của chuyển động tròn đều của hạt : 2 .R 2 .m T v q0 .B II. Cảm Ứng điện từ 1. Khái niệm từ thông : B.S . cos , ( n, B ) - Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng 2. Định luật Fa-ra day về cảm ứng điện từ : ec t +nếu khung dây có N vòng : ec N t +*Độ lớn : ec t 3. Hiện tượng tự cảm: + Độ tự cảm : N2 L 4 .10 7 S l N2 L .4 .10 7 S : độ từ thẩm của lõi sắt. Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt : l +Suất điện động tự cảm : i etc L t + Năng lượng từ trường : 12 L.i W 2 1vanthieu0311@gmail.com Sưu t m b i: www.daihoc.com.vnTổ Vật lý Trường THPT Phạm Ngũ Lão- Hà Nội III. Khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng sin i , n sin i n2 sin r const 1 sin r n2 v1 Chiết suất tỉ đối: n21 n1 v 2 2. Phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ toàn phần + Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2) . n + Góc tới i i gh : sin i gh 2 . n1 1Nếu ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất n rakhông khí thì:sin igh = . n IV. Mắt.Các dụng cụ quang 1. Cấu tạo lăng kính. Các công thức lăng kính sin i1 n. sin r1 , sin i 2 n. sin r2 , r+r’ = A, D = i + i’ – A +Điều kiện i, A 100 : i nr , i’ nr’ , A = r + r’ , D (n – 1) A D A A A i = i’= im , r = r’ = , Dmin = 2im – A , sin min +Điều kiện góc lệch cực tiểu Dmin: n sin 2 2 2 Lưu ý: Khi Dmin i= i’ : tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A. 2. Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK + Định nghĩa, phân loại, đường đi của tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ giữa ảnh và vật , Cách dựng hình( Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh + Công thức thấu kính : 111; d ; A B k . AB k d f d d d OA : d > 0 : vật thật ; d< 0 : vật ảo. d OA : d’> 0 : ảnh thật ; d’< 0 : ảnh ảo. f OF : f > 0 : TKHT ; f < 0 : TKPK k > 0: ảnh và vật cùng chiều k < 0: ảnh và vật ngược chiều +Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < 0 : TKPK Với n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính với môi trường ngoài. 1 1 1 (n 1) D ...