Đề cương ôn tập Sinh lý - Dược
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn sinh viên có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập Sinh lý - Dược” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng, kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Sinh lý - DượcMôn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 926 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH LÝ DƯỢC 10A VŨ HỒNG SƠNCâu 1: Trình bày tính chất lý hóa và chức năng của máu; phân loại hệ thống nhómmáu ABOTrả lời:1. Tính chất lý hóa của máu- Máu là chất lỏng đỏ tươi bao gồm các tế bào máu như hồng cầu, bạch cầu, tiểucầu và một dịch vàng chanh là huyết tương.- Độ nhớt của máu cao gấp 5 lần so với nước cất. Độ nhớt của máu phụ thuộc sốlượng tế bào của máu và tỉ lệ protein huyết tương.- Tỷ trọng của máu toàn phần bằng 1051 ± 5. Tỷ trọng của máu phụ thuộc vào sốlượng tế bào và nồng độ các chất trong huyết tương.- pH của máu bằng 7,39 ± 0,02, nó được duy trì hằng định nhờ tác dụng của hệthống đệm trong máu, vai trò của thận và phối.- Áp suất thẩm thấu của máu toàn phần bằng 7,5 atmotphe, chủ yếu do muốikhoáng có trong máu tạo ra.- Các protein trong huyết tương tạo ra áp suất keo, áp suất keo của máu bằng 25mmHg- Trọng lượng riêng: Máu chiếm 6-8% trọng lượng cơ thể. Thể tích máu của ngườitrưởng thành khoảng 4,5-5,5 lít ở nữ và 5-6 lít ở nam.Trung bình một người có 70 ml/ kg trọng lượng cơ thể2. Chức năng của máu2.1. Chức năng hô hấpMáu vận chuyển oxy từ phổi đến các tế bào và cacbonic từ các mô về phổi (dohồng cầu đảm nhiệm)2.2. Chức năng dinh dưỡngMáu vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thu từ ống tiêu hoá đến các môđể cung cấp cho các tế bào hoạt động.pg. 1Môn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 9262.3. Chức năng đào thảiMáu vận chuyển sản phẩm cặn bã do chuyển hoá các chất tạo ra từ các mô đếnthận, phổi... để đào thải ra ngoài.2.4. Chức năng bảo vệ cơ thểNhờ chức năng thực bào, đáp ứng miễn dịch của bạch cầu và cơ chế tự cầm máumỗi khi tổn thương mạch máu.2.5. Chức năng điều nhiệtMáu vận chuyển nhiệt từ trung tâm ra ngoại biên, giữ cho nhiệt độ cơ thể daođộng trong phạm vi hẹp trong khi nhiệt độ môi trường chênh lệch so với nhiệt độcơ thể.2.6 Chức năng điều hoà và duy trì sự cân bằng nội môiCác chỉ số như: cân bằng nước, độ pH, áp suất thẩm thấu, tỷ lệ các chất điệngiải...luôn được ổn định bằng cơ chế hấp thu và cơ chế đệm trong máu để hằngđịnh nội môi.2.7. Chức năng điều hoà thể dịchMáu mang các hormone và các chất dinh dưỡng sinh ra từ cơ quan này đến cơquan khác, góp phần vào sự điều hoà trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển, điềuhoà các qúa trình sinh lý và sự thống nhất của toàn bộ cơ thể.3. Phân loại hệ thống nhóm máu ABO+ Hệ thống nhóm máu ABO:Trên màng hồng cầu có 2 loại ngưng kết nguyên (kháng nguyên) A và B.Huyết tương có 2 loại ngưng kết tố (kháng thể) đó là a (anti A) và ẞ (anti B).Khi kháng nguyên A gặp kháng thể tương ứng α và kháng nguyên B gặp khángthể tương ứng ẞ sẽ gây ngưng kết hồng cầu thành từng đám.Trên màng hồng cầu có thể có kháng nguyên A hoặc kháng nguyên B hoặc có cả2 kháng nguyên A và B hoặc không có kháng nguyên nào.pg. 2Môn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 926Tên của nhóm máu là tên của kháng nguyên có trên màng hồng cầu. Do đó máucủa người gồm 4 nhóm máu: A; B; AB; O. Đồng thời trong huyết tương chứakháng thể α hoặc ẞ không tương ứng với kháng nguyên có trên màng hồng cầu. Tên nhóm máu Kháng nguyên trên Kháng thể trong huyết mạng hồng cầu tương A A Β (Anti B) B B α (Anti A) AB A và B Không có O Không có α (Anti A) và Β (Anti B)Câu 2. Trình bày nguyên tắc truyền máu? Vẽ sơ đồ truyền máu và giải thích?Cách xác định nhóm máu, các tai biến có thể xảy ra trong truyền máu?Trả lời: 1. Nguyên tắc truyền máuQui tắc truyền máu cơ bản: Không để kháng nguyên gặp kháng thể tươngứng. Theo qui tắc này thì nhóm máu nào chỉ truyền cho nhóm đó. Ví dụ: nhómmáu A truyền cho nhóm máu A, nhóm máu B truyền cho nhóm máu B..Qui tắc truyền máu tối thiểu: Không để kháng nguyên trên màng hồng cầungười cho gặp kháng thể tương ứng trong huyết tương người nhận. Như vậytheo nguyên tắc này thì nhóm máu O gọi là nhóm máu cho phổ thông (dokhông có kháng nguyên). Đồng thời nhóm máu AB không có kháng thể nên cóthê nhận của tất cả các nhóm khác và nhóm máu AB gọi là nhóm máu nhậnphổ thông. Theo qui tắc này, lượng máu truyền không nên vượt quá 500 ml vàphải truyền thật chậm. 2. Sơ đồ truyền máupg. 3Môn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 926 3. Cách xác định nhóm máu Để xác định nhóm máu của người cho và người nhận, ta dùng huyết thanh mẫu hoặc dùng hồng cầu mẫu. Mặc dù đã biết nhóm máu của người cho và người nhận nhưng trước khi truyền máu bao giờ người ta cũng phải làm phản ứng chéo để xác định sự hoà hợp giữa máu người cho và người nhận. + Hệ thống nhóm máu Rh (Rhesus)Các kháng nguyên của hệ thống Rh: Người ta đã xác định được những khángnguyên của hệ Rh là: C, D, E và c, d, e. Mỗi người sẽ có một trong 2 khángnguyên của 3 cặp kháng nguyên: Cc, Dd, Ee. Kháng nguyên D phổ biến nhất vàcũng có tính kháng nguyên mạnh nhất so với các kháng nguyên khác của hệ Rhnên người có kháng nguyên D được coi là người Rh (+), những người không cókháng nguyên D được gọi là người Rh (-). Ở người Việt Nam, tỉ lệ Rh (+) là99,92%.* Chú ý: Trong hệ thống nhóm máu ABO, kháng thể được sinh ra một cách tựnhiên, trong khi những kháng thể của hệ thống Rh được sinh ra theo kiểu miễndịch.4. Tai biến có thể xảy ra khi truyền máuTai biến truyền máu: Người Rh (-) nhận máu của người Rh (+) thì lần truyềnmáu đầu tiên không xây ra tai biến gì nhưng trong cơ thể người nhận có quátrình sản xuất kháng thể chống Rh. Tai biến sẽ xảy ra ở những lần truyền máusau.Tai biến trong sản khoa: Nếu mẹ là R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Sinh lý - DượcMôn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 926 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH LÝ DƯỢC 10A VŨ HỒNG SƠNCâu 1: Trình bày tính chất lý hóa và chức năng của máu; phân loại hệ thống nhómmáu ABOTrả lời:1. Tính chất lý hóa của máu- Máu là chất lỏng đỏ tươi bao gồm các tế bào máu như hồng cầu, bạch cầu, tiểucầu và một dịch vàng chanh là huyết tương.- Độ nhớt của máu cao gấp 5 lần so với nước cất. Độ nhớt của máu phụ thuộc sốlượng tế bào của máu và tỉ lệ protein huyết tương.- Tỷ trọng của máu toàn phần bằng 1051 ± 5. Tỷ trọng của máu phụ thuộc vào sốlượng tế bào và nồng độ các chất trong huyết tương.- pH của máu bằng 7,39 ± 0,02, nó được duy trì hằng định nhờ tác dụng của hệthống đệm trong máu, vai trò của thận và phối.- Áp suất thẩm thấu của máu toàn phần bằng 7,5 atmotphe, chủ yếu do muốikhoáng có trong máu tạo ra.- Các protein trong huyết tương tạo ra áp suất keo, áp suất keo của máu bằng 25mmHg- Trọng lượng riêng: Máu chiếm 6-8% trọng lượng cơ thể. Thể tích máu của ngườitrưởng thành khoảng 4,5-5,5 lít ở nữ và 5-6 lít ở nam.Trung bình một người có 70 ml/ kg trọng lượng cơ thể2. Chức năng của máu2.1. Chức năng hô hấpMáu vận chuyển oxy từ phổi đến các tế bào và cacbonic từ các mô về phổi (dohồng cầu đảm nhiệm)2.2. Chức năng dinh dưỡngMáu vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thu từ ống tiêu hoá đến các môđể cung cấp cho các tế bào hoạt động.pg. 1Môn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 9262.3. Chức năng đào thảiMáu vận chuyển sản phẩm cặn bã do chuyển hoá các chất tạo ra từ các mô đếnthận, phổi... để đào thải ra ngoài.2.4. Chức năng bảo vệ cơ thểNhờ chức năng thực bào, đáp ứng miễn dịch của bạch cầu và cơ chế tự cầm máumỗi khi tổn thương mạch máu.2.5. Chức năng điều nhiệtMáu vận chuyển nhiệt từ trung tâm ra ngoại biên, giữ cho nhiệt độ cơ thể daođộng trong phạm vi hẹp trong khi nhiệt độ môi trường chênh lệch so với nhiệt độcơ thể.2.6 Chức năng điều hoà và duy trì sự cân bằng nội môiCác chỉ số như: cân bằng nước, độ pH, áp suất thẩm thấu, tỷ lệ các chất điệngiải...luôn được ổn định bằng cơ chế hấp thu và cơ chế đệm trong máu để hằngđịnh nội môi.2.7. Chức năng điều hoà thể dịchMáu mang các hormone và các chất dinh dưỡng sinh ra từ cơ quan này đến cơquan khác, góp phần vào sự điều hoà trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển, điềuhoà các qúa trình sinh lý và sự thống nhất của toàn bộ cơ thể.3. Phân loại hệ thống nhóm máu ABO+ Hệ thống nhóm máu ABO:Trên màng hồng cầu có 2 loại ngưng kết nguyên (kháng nguyên) A và B.Huyết tương có 2 loại ngưng kết tố (kháng thể) đó là a (anti A) và ẞ (anti B).Khi kháng nguyên A gặp kháng thể tương ứng α và kháng nguyên B gặp khángthể tương ứng ẞ sẽ gây ngưng kết hồng cầu thành từng đám.Trên màng hồng cầu có thể có kháng nguyên A hoặc kháng nguyên B hoặc có cả2 kháng nguyên A và B hoặc không có kháng nguyên nào.pg. 2Môn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 926Tên của nhóm máu là tên của kháng nguyên có trên màng hồng cầu. Do đó máucủa người gồm 4 nhóm máu: A; B; AB; O. Đồng thời trong huyết tương chứakháng thể α hoặc ẞ không tương ứng với kháng nguyên có trên màng hồng cầu. Tên nhóm máu Kháng nguyên trên Kháng thể trong huyết mạng hồng cầu tương A A Β (Anti B) B B α (Anti A) AB A và B Không có O Không có α (Anti A) và Β (Anti B)Câu 2. Trình bày nguyên tắc truyền máu? Vẽ sơ đồ truyền máu và giải thích?Cách xác định nhóm máu, các tai biến có thể xảy ra trong truyền máu?Trả lời: 1. Nguyên tắc truyền máuQui tắc truyền máu cơ bản: Không để kháng nguyên gặp kháng thể tươngứng. Theo qui tắc này thì nhóm máu nào chỉ truyền cho nhóm đó. Ví dụ: nhómmáu A truyền cho nhóm máu A, nhóm máu B truyền cho nhóm máu B..Qui tắc truyền máu tối thiểu: Không để kháng nguyên trên màng hồng cầungười cho gặp kháng thể tương ứng trong huyết tương người nhận. Như vậytheo nguyên tắc này thì nhóm máu O gọi là nhóm máu cho phổ thông (dokhông có kháng nguyên). Đồng thời nhóm máu AB không có kháng thể nên cóthê nhận của tất cả các nhóm khác và nhóm máu AB gọi là nhóm máu nhậnphổ thông. Theo qui tắc này, lượng máu truyền không nên vượt quá 500 ml vàphải truyền thật chậm. 2. Sơ đồ truyền máupg. 3Môn: GẢI PHẪU SINH LÝDược 10A CĐYTHP 2024-2027 VŨ HỒNG SƠN 0948 315 926 3. Cách xác định nhóm máu Để xác định nhóm máu của người cho và người nhận, ta dùng huyết thanh mẫu hoặc dùng hồng cầu mẫu. Mặc dù đã biết nhóm máu của người cho và người nhận nhưng trước khi truyền máu bao giờ người ta cũng phải làm phản ứng chéo để xác định sự hoà hợp giữa máu người cho và người nhận. + Hệ thống nhóm máu Rh (Rhesus)Các kháng nguyên của hệ thống Rh: Người ta đã xác định được những khángnguyên của hệ Rh là: C, D, E và c, d, e. Mỗi người sẽ có một trong 2 khángnguyên của 3 cặp kháng nguyên: Cc, Dd, Ee. Kháng nguyên D phổ biến nhất vàcũng có tính kháng nguyên mạnh nhất so với các kháng nguyên khác của hệ Rhnên người có kháng nguyên D được coi là người Rh (+), những người không cókháng nguyên D được gọi là người Rh (-). Ở người Việt Nam, tỉ lệ Rh (+) là99,92%.* Chú ý: Trong hệ thống nhóm máu ABO, kháng thể được sinh ra một cách tựnhiên, trong khi những kháng thể của hệ thống Rh được sinh ra theo kiểu miễndịch.4. Tai biến có thể xảy ra khi truyền máuTai biến truyền máu: Người Rh (-) nhận máu của người Rh (+) thì lần truyềnmáu đầu tiên không xây ra tai biến gì nhưng trong cơ thể người nhận có quátrình sản xuất kháng thể chống Rh. Tai biến sẽ xảy ra ở những lần truyền máusau.Tai biến trong sản khoa: Nếu mẹ là R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Sinh lý - Dược Ôn tập Sinh lý - Dược Sinh lý - Dược Giải phẫu sinh lý Tính chất lý hóa của máu Chức năng của máu Qui tắc truyền máu tối thiểuTài liệu liên quan:
-
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 252 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 trang 45 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 34 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Chương 1 - Đại cương
6 trang 31 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
140 trang 28 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 25 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu sinh lý hệ xương
171 trang 23 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu hệ tiêu hóa
140 trang 22 0 0 -
Chuyên đề Giải phẫu sinh lý: Phần 1
152 trang 21 0 0