Đề cương ôn tập triết học
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 476.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựatrên những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: Điều kiện về kinh tế-xã hội: Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới. Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giaiđoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sảnxuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập triết học Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.hanhchinhVN.Com Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêunhững giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết họcMác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựatrên những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giaiđoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sảnxuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó. - Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hộivốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra,đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tưsản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượngchính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất. - Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan - Từ thực tiển xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sảnđã nảy sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lýluận khoa học. Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giảiđáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giaicấp vô sản. 2. Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên - Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duytriết học - Sự ra đời của Triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởngnhân loại; là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duytriết học nhân loại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triểnmột cách xuất sắc. - Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phépbiện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. - Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởngbiện chứng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nênhọc thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thốngnhất với nhau một cách hữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việcxem xét giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người. - Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kếthừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghĩa xã hội. 1 Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.hanhchinhVN.Com - Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên - Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự rađời của triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhiên, như: định luậtbảo toàn năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõtính hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thứcthế giới, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng,hình thành phép biện chứng duy vật. Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bộ Chủ nghĩa Mác ra đời như mộttất yếu lịch sử, không những vì nó là sự phản ảnh thực tiển xã hội, nhất là thựctiển cách mạng của giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịchsử tư tưởng nhân loại. 1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển củatriết học Mác 1. Giai đoạn Mác-Ăngghen a) Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩaduy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩacộng sản. - Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học của C.Mác vàPh.Ăngghen. - Một số tác phẩm chủ yếu: * Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiêncủa Êpiquya. (C.Mác). * Những bức thư từ vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen). * Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghtn) - Sự chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứngvà từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác vàPh.Ăngghen. - C.Mác làm biên tập viên cho Báo Sông Ranh (từ 1842 – 1843). - Một số tác phẩm chủ yếu: * Góp phần phê phán triết học Pháp quyền của Hê ghen, lời nói đầu (C.Mác,1943). * Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị (Ph. Ăngghen, 1844). b) Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử. - Đây là thời kỳ từ 1844 đến 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng bước xâydựng những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Một số tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này: * Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 (C.Mác). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập triết học Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.hanhchinhVN.Com Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêunhững giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết họcMác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựatrên những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giaiđoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sảnxuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó. - Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hộivốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra,đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tưsản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượngchính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất. - Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan - Từ thực tiển xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sảnđã nảy sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lýluận khoa học. Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giảiđáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giaicấp vô sản. 2. Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên - Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duytriết học - Sự ra đời của Triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởngnhân loại; là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duytriết học nhân loại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triểnmột cách xuất sắc. - Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phépbiện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. - Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởngbiện chứng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nênhọc thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thốngnhất với nhau một cách hữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việcxem xét giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người. - Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kếthừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghĩa xã hội. 1 Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.hanhchinhVN.Com - Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên - Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự rađời của triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhiên, như: định luậtbảo toàn năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõtính hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thứcthế giới, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng,hình thành phép biện chứng duy vật. Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bộ Chủ nghĩa Mác ra đời như mộttất yếu lịch sử, không những vì nó là sự phản ảnh thực tiển xã hội, nhất là thựctiển cách mạng của giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịchsử tư tưởng nhân loại. 1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển củatriết học Mác 1. Giai đoạn Mác-Ăngghen a) Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩaduy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩacộng sản. - Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học của C.Mác vàPh.Ăngghen. - Một số tác phẩm chủ yếu: * Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiêncủa Êpiquya. (C.Mác). * Những bức thư từ vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen). * Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghtn) - Sự chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứngvà từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác vàPh.Ăngghen. - C.Mác làm biên tập viên cho Báo Sông Ranh (từ 1842 – 1843). - Một số tác phẩm chủ yếu: * Góp phần phê phán triết học Pháp quyền của Hê ghen, lời nói đầu (C.Mác,1943). * Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị (Ph. Ăngghen, 1844). b) Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử. - Đây là thời kỳ từ 1844 đến 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng bước xâydựng những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Một số tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này: * Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 (C.Mác). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triết học Mác – Lenin Đề cương ôn tập triết học tài liệu ôn thi môn triết Triết học Mác duy vật biện chứngTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
31 trang 154 0 0
-
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 132 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0 -
TIỂU LUẬN: Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
18 trang 84 0 0 -
25 trang 77 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Triết học Mác – Lênin
21 trang 64 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Bản thể luận
44 trang 51 0 0 -
36 trang 36 0 0
-
84 trang 35 0 0