Danh mục

Đề cương ôn thi hết học phần: Dược lý học lâm sàng thú y

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.21 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn thi hết học phần: Dược lý học lâm sàng thú y gồm nhiều câu hỏi tập trung vào các phần lý thuyết trọng tâm của học phần Dược lý học lâm sàng thú y. Hy vọng tài liệu này giúp người học ôn tập và củng cố những nội dung kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Dược lý học lâm sàng thú yThạch Văn Mạnh TYD-K55 Dược lý học lâm sàng thú y1. Phân tích những khó khăn/trở ngại đến từ đối tượng điều trị (bệnh súc) trong chọn và sử dụng thuốc trong lâm sàng thú y? Bệnh súc và môi trường chăn nuôi - Đa dạng loài, giống : mỗi loài có đặc điểm giải phẫu, sinh lý khác nhau nên thuốc vào cơ thể sẽ tác động khác nhau. - Điều kiện vệ sinh, tiêu độc và phòng bệnh! Bệnh cảnh - Số lượng bệnh súc: lẻ tẻ, số lượng lớn - Triệu chứng không điển hình  khó chẩn đoán  khó chọn thuốc  điều trị khó khăn. - Đáp ứng khác nhau giữa các cá thể : mỗi cá thể có đáp ứng với thuốc khác nhau phụ thuộc tính biệt, độ tuổi, trạng thái sinh lý, bệnh lý2. Phân tích và lấy ví dụ những trở ngại/khó khăn đến từ chủ trang trại/chủ bệnh súc trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc? Chủ gia súc - Điều kiện kinh tế : điều kiện kinh tế tốt thì việc điều trị dễ dàng hơn do việc lựa chọn thuốc tốt, cơ sở vật chất, dinh dưỡng, chăm sóc tốt giúp con vật mau khỏi bệnh. - Sự hợp tác của gia chủ giúp người điều trị tìm được ra đúng nguyên nhân, kịp thời điều trị cho con vật đồng thời trong quá trình điều trị có các biện pháp chăm sóc hợp lý hơn, con vật khỏi nhanh hơn.3. Phân tích những trở ngại/khó khăn đến từ phía người điều trị/bác sỹ thú y trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc trong lâm sàng thú y? Người điều trị Tâm huyết nghề nghiệp Kiến thức chuyên môn - Kiến thức lâm sàng: Người điều trị có kiến thức lâm sàng giỏi sẽ chẩn đoán nhanh và đúng bệnh, từ đó có phương pháp điều trị sớm và kịp thời. - Hiểu biết về thuốc : Nếu người điều trị không có hiểu biết sẽ dễ dẫn tới việc dùng thuốc sai, gây ngộ độc or thuốc k có tác dụng điều trị hay gây ra những tác hại không mong muốn,ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. 1Thạch Văn Mạnh TYD-K554. Nêu cơ sở để bác bỏ/không khuyến cáo sử dụng thuốc kháng sinh trong lâm sàng thú y với mục đích phòng bệnh, đặc biệt là với động vật non? - Sử dụng kháng sinh không đúng cách, đặc biệt trong phòng bệnh gây ra những hậu quả sau:  Tạo sự kháng thuốc với các chủng vi khuẩn gây bệnh như E.coli, Salmonella,… khó khăn cho điều trị khi bệnh phát sinh trong đàn.  Chọn lọc chủng vk gây bệnh ở người khó khăn trong điều trị bệnh ở người  Ảnh hưởng đến phát triển xương răng, đặc biệt là với gia súc non: nhóm tetracycline  dùng thường xuyên, quá liều gây hại cho cơ quan giải độc: gan, thận.  Gây suy giảm miễn dịch  Giảm phẩm chất sản phẩm chăn nuôi  Tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi  ảnh hưởng đến sức khỏe con người.5. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Diện tích dưới đường cong biểu diến nồng độ” trong lâm sàng? Sự thay đổi lượng thuốc trong máu theo thời gian Đơn vị tính mg.h.l-1 hoặc µg.h.ml-1 Yếu tố ảnh hưởng - Đường đưa thuốc - Dạng bào chế - Tương tác thuốc - Yếu tố khác6. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Sinh khả dụng của thuốc” trong lâm sàng thú y? Lượng thuốc hấp thu vào máu còn hoạt tính so với lượng thuốc đã sử dụng - Sinh khả dụng tuyệt đối FThạch Văn Mạnh TYD-K55  Tương tác thuốc  Thức ăn, tuổi, trạng thái bệnh lý - Phân bố thuốc o Thuốc ở đâu khi được hấp thu?  Trạng thái tồn tại?  Ý nghĩa lâm sàng? o Tuần hoàn đưa thuốc tới mô  Thuốc có mặt trong máu đều được tới mô?  Cơ sở tính liều lượng7. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Thể tích phân bố” trong lâm sàng thú y? Vd  Q / Cp D  (Vd .Cp ) / F Q: Lượng thuốc đưa vào (liều) Cp: Nồng độ thuốc trong huyết tương Liều Ampicillin cho chó 15kg, Fpo.= 0,5; Vd = 85 ml/kg; Cp = 1 µg/ml  Phân bố thuốc  Chủ yếu trong máu: Vd ~ Vhuyết tương  Chủ yếu ở dịch kẽ: Vd ~ Vnước của cơ thể  Gắn chủ yếu với mô ngoại vi: Vd >> thể tích cơ thể  Trạng thái khác, có thể qua nhau thai và tới sữa  Chuyển hóa thuốc  Phần lớn thuốc đều bị chuyển hóa  Tan trong lipid  Hai pha của chuyển hóa  Pha I (giáng hóa): oxy hóa, khử, trung hòa và thủy phân  Pha II (liên hợp): liên hợp với chất nội sinh 1. => tăng khả năng tan trong nước => dễ thải trừ  Enzyme và chuyển hóa thuốc  Nhóm cytochrome P450 và glucuronide hợp  Tăng chuyển hóa => tăng giải độc  Mèo thiếu enzyme glucuronide hợp  Thải trừ 3Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Thận đóng vai trò quan trọng  Cơ chế thải trừ thuốc qua thận  pH nước tiểu chi phối tốc độ thải trừ  Ứng dụng giải độc  Thải trừ qua gan  Gan => dịch mật => đường tiêu hóa  Thuốc có chu kỳ gan-ruột => kéo dài hoặc gây độc8. Ý nghĩa và ứng dụng của thông số dược động học “Độ thanh thải” trong lâm sàng thú y? Đơn vị tính khả năng thanh lọc (thải trừ) thuốc ra khỏi tuần hoàn Độ thanh thải của thận Độ thanh thải của gan Ý nghĩa Thuốc có Cl cao => thải trừ nhanh Tính liều du ...

Tài liệu được xem nhiều: