Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Vi sinh vật đại cương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Vi sinh vật đại cương gồm nhiều câu hỏi ôn tập, tập trung vào các phần kiến thức trọng tâm của học phần Vi sinh vật đại cương. Hy vọng tài liệu này giúp người học ôn tập và củng cố những nội dung kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Vi sinh vật đại cươngThạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Vi Sinh Vật Đại Cương Học kỳ IV năm học 2012-20131. Tr nh c i m c vi khu n?- Vk (Bacteria) là những vi sinh vật mà cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.- Không có màng nhân.- Kích thước dài : 1-10mcromet, rộng : 0,2-1,5 micromet.- Vk có hình thái riêng, đặc tính s/học riêng, đa số sống hoại sinh trong tự nhiên, 1số có k/ n sinh kháng sinh, 1 số có k/n gây bệnh cho người, đv.- Có thể nuôi cấy trong các mt nhân tạo và quan sát được hình thái chúng dướikính hiển vi quang học thông thường.- Vk có hình thái nhất định do màng vk quyết định.- Dựa vào bề ngoài chia vk làm 5 loại + Cầu khuẩn + Xoắn khuẩn + Trực khuẩn + Phẩy khuẩn + Cầu trực khuẩn2. Tr nh c c ạng h nh th i c c u khu n?- Là loại vk phần lớn có hình cầu, bầu dục hoặc hình ngọn nến.VD : Lậu cầu – Neisseia gonorrhoeiae hình bầu dục- Đường kính trong khoảng 0,5-1 micromet.- Tùy theo lối phân chia, mặt phẳng phân cách, đặc tính rời nhau hoặc dính nhausau khi phân chia mà cầu khuẩn được chia thành các giống sau:a. Vi cầu khuẩn ( Micrococcus) - cầu khuẩn đứng riêng rẽ từng tế bào 1 - sống hoại sinh trong đất, nước, không khí. - trong mô, cơ quan cá tươi như : Micrococcus agilis.b. Song cầu khuẩn ( Diplococcus) - khi phân chia cầu khuẩn phân cắt theo mắt phẳng xđ rồi dính lại với nhau thành từng đôi 1. - đa số sống hoại sinh trong tự nhiên - một số ít có khả năng gây bệnh như : + Lậu cầu khuẩn : Neisseia gonorrhoeae. + Phế cầu khuẩn : Diplococcus pneumonia. + Não cầu khuẩn : Neisseia meningitidis.c. Liên cầu khuẩn ( Streptococcus) - cầu khuẩn phân cắt theo 1 mắt phẳng xđ rồi dính liền với nhau thành từng chuỗi dài. Chiều dài chuỗi phụ thuộc mt nuôi cấy. - Một số có k/n gây bệnh cho người, đv như : + Liên cầu khuẩn gây mủ : streptococcus pyogenesThạch Văn Mạnh TYD-K55 + Liên cầu khuẩn gây bệnh viêm hạch truyền nhiễm ở ngựa : Streptococcus equi.d. Tụ cầu khuẩn( Staphylococcus) - Cầu khuẩn phân cắt theo mặt phẳng bất kì rồi dính với nhau thành đám như chùm nho. - đa số sống hoại sinh - 1 số kí sinh trên da, niêm mạc miệng , mũi người. - có k/n gây bệnh cho người và đv như Staphylococcus aureus.e. Tứ cầu khuẩn( Tetracoccus) - cầu khuẩn phân cắt theo 2 mặt phẳng trực giao, 4 tb dính với nhau thành 1 nhóm. - Thường sống hoại sinh - có 1 số loài có k/n gây bệnh cho động vật như : tetracoccus homari.f. Bát cầu khuẩn ( Sarcina) - cầu khuân phân cắt theo 3 mặt phẳng trực giao, 8-16 tb dính với nhau thành 1 nhóm. - trong không khí thường gặp Sarcina lutea, aurantiaca - trong mô, cơ cá gặp : Sarcina alba, flava.3. Tr nh c c ạng h nh thái c tr c khu n? - là tên chung chỉ vk có hình que, gậy - kích thước 0,5-1 x 1- 5 micromet. - trực khuẩn chia 2 loại sinh và ko sinh nha bào.* Trực khuẩn sinh nha bào có 2 giống : Bacillus và Clostridiuma. Bacillus : là trực khuẩn Gram +, sống hiếu khí . Sinh nha bào, chiều ngang nhabào nhỏ hơn chiều ngang vk nên khi vk mang nha bào => ko biến dạng.VD: Trực khuẩn nhiệt thán : Bacillus anthracisb. Clostridium : là trực khuẩn Gram + , sống yếm khí. Sinh nha bào nhưng chiềungang nha bào lớn hơn thân vk =>khi mang nha bào sẽ bị biến đổi hình dạng.VD: Trực khuẩn uốn ván : Clostridium tetani.* Trực khuẩn không sinh nha bàoa. Bacterium : là vk Gram – ko sinh nha bào, có lông quanh thân, sống hiếu khí.VD : Escherichia coli, Salmonella typhi, shigella…b. Corybactetium : là trực khuẩn sống hiếu khí tùy tiện, không có lông.VD: Trực khuẩn đóng dấu lợn : Erysipelothrix rhusiopathiae.c. Pseudomonas : là trực khuẩn sống hiếu khí, không sinh nha bào ,Gram – sinh sắc tố, có đơn mao hoặc tùng mao, có nhiều ở đất ,nước, phần lớn kogây bệnh . 1 số có kn gây bệnh cho người, đv.VD : trực khuẩn mủ xanh : Pseudomonas aeruginosa.4. Trình bày hình th i c c u tr c khu n, o n khu n, ph khu n.? . C u tr c khu n ( Coccobactetium) - là vk trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn.Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - hình trứng hoặc hình bầu dục. - Kích thước : 0,25 – 0,4 x 0,4 – 1,5 micromet. - sống hiếu khí, bắt màu Gram – Vd: vk gây tụ huyết trùng : Pasteurella multocida. Vk gây bệnh sảy thai truyền nhiễm : brucella abortus. . Xo n khu n ( Spirilium) - gồm các loại vk dai, mềm mại, có 2 vòng xoắn trở lên - di động nhờ co rút ở thân - sống rải rác trong tự nhiên, đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần - Môn: Vi sinh vật đại cươngThạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Vi Sinh Vật Đại Cương Học kỳ IV năm học 2012-20131. Tr nh c i m c vi khu n?- Vk (Bacteria) là những vi sinh vật mà cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.- Không có màng nhân.- Kích thước dài : 1-10mcromet, rộng : 0,2-1,5 micromet.- Vk có hình thái riêng, đặc tính s/học riêng, đa số sống hoại sinh trong tự nhiên, 1số có k/ n sinh kháng sinh, 1 số có k/n gây bệnh cho người, đv.- Có thể nuôi cấy trong các mt nhân tạo và quan sát được hình thái chúng dướikính hiển vi quang học thông thường.- Vk có hình thái nhất định do màng vk quyết định.- Dựa vào bề ngoài chia vk làm 5 loại + Cầu khuẩn + Xoắn khuẩn + Trực khuẩn + Phẩy khuẩn + Cầu trực khuẩn2. Tr nh c c ạng h nh th i c c u khu n?- Là loại vk phần lớn có hình cầu, bầu dục hoặc hình ngọn nến.VD : Lậu cầu – Neisseia gonorrhoeiae hình bầu dục- Đường kính trong khoảng 0,5-1 micromet.- Tùy theo lối phân chia, mặt phẳng phân cách, đặc tính rời nhau hoặc dính nhausau khi phân chia mà cầu khuẩn được chia thành các giống sau:a. Vi cầu khuẩn ( Micrococcus) - cầu khuẩn đứng riêng rẽ từng tế bào 1 - sống hoại sinh trong đất, nước, không khí. - trong mô, cơ quan cá tươi như : Micrococcus agilis.b. Song cầu khuẩn ( Diplococcus) - khi phân chia cầu khuẩn phân cắt theo mắt phẳng xđ rồi dính lại với nhau thành từng đôi 1. - đa số sống hoại sinh trong tự nhiên - một số ít có khả năng gây bệnh như : + Lậu cầu khuẩn : Neisseia gonorrhoeae. + Phế cầu khuẩn : Diplococcus pneumonia. + Não cầu khuẩn : Neisseia meningitidis.c. Liên cầu khuẩn ( Streptococcus) - cầu khuẩn phân cắt theo 1 mắt phẳng xđ rồi dính liền với nhau thành từng chuỗi dài. Chiều dài chuỗi phụ thuộc mt nuôi cấy. - Một số có k/n gây bệnh cho người, đv như : + Liên cầu khuẩn gây mủ : streptococcus pyogenesThạch Văn Mạnh TYD-K55 + Liên cầu khuẩn gây bệnh viêm hạch truyền nhiễm ở ngựa : Streptococcus equi.d. Tụ cầu khuẩn( Staphylococcus) - Cầu khuẩn phân cắt theo mặt phẳng bất kì rồi dính với nhau thành đám như chùm nho. - đa số sống hoại sinh - 1 số kí sinh trên da, niêm mạc miệng , mũi người. - có k/n gây bệnh cho người và đv như Staphylococcus aureus.e. Tứ cầu khuẩn( Tetracoccus) - cầu khuẩn phân cắt theo 2 mặt phẳng trực giao, 4 tb dính với nhau thành 1 nhóm. - Thường sống hoại sinh - có 1 số loài có k/n gây bệnh cho động vật như : tetracoccus homari.f. Bát cầu khuẩn ( Sarcina) - cầu khuân phân cắt theo 3 mặt phẳng trực giao, 8-16 tb dính với nhau thành 1 nhóm. - trong không khí thường gặp Sarcina lutea, aurantiaca - trong mô, cơ cá gặp : Sarcina alba, flava.3. Tr nh c c ạng h nh thái c tr c khu n? - là tên chung chỉ vk có hình que, gậy - kích thước 0,5-1 x 1- 5 micromet. - trực khuẩn chia 2 loại sinh và ko sinh nha bào.* Trực khuẩn sinh nha bào có 2 giống : Bacillus và Clostridiuma. Bacillus : là trực khuẩn Gram +, sống hiếu khí . Sinh nha bào, chiều ngang nhabào nhỏ hơn chiều ngang vk nên khi vk mang nha bào => ko biến dạng.VD: Trực khuẩn nhiệt thán : Bacillus anthracisb. Clostridium : là trực khuẩn Gram + , sống yếm khí. Sinh nha bào nhưng chiềungang nha bào lớn hơn thân vk =>khi mang nha bào sẽ bị biến đổi hình dạng.VD: Trực khuẩn uốn ván : Clostridium tetani.* Trực khuẩn không sinh nha bàoa. Bacterium : là vk Gram – ko sinh nha bào, có lông quanh thân, sống hiếu khí.VD : Escherichia coli, Salmonella typhi, shigella…b. Corybactetium : là trực khuẩn sống hiếu khí tùy tiện, không có lông.VD: Trực khuẩn đóng dấu lợn : Erysipelothrix rhusiopathiae.c. Pseudomonas : là trực khuẩn sống hiếu khí, không sinh nha bào ,Gram – sinh sắc tố, có đơn mao hoặc tùng mao, có nhiều ở đất ,nước, phần lớn kogây bệnh . 1 số có kn gây bệnh cho người, đv.VD : trực khuẩn mủ xanh : Pseudomonas aeruginosa.4. Trình bày hình th i c c u tr c khu n, o n khu n, ph khu n.? . C u tr c khu n ( Coccobactetium) - là vk trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn.Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - hình trứng hoặc hình bầu dục. - Kích thước : 0,25 – 0,4 x 0,4 – 1,5 micromet. - sống hiếu khí, bắt màu Gram – Vd: vk gây tụ huyết trùng : Pasteurella multocida. Vk gây bệnh sảy thai truyền nhiễm : brucella abortus. . Xo n khu n ( Spirilium) - gồm các loại vk dai, mềm mại, có 2 vòng xoắn trở lên - di động nhờ co rút ở thân - sống rải rác trong tự nhiên, đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật đại cương Đề cương ôn thi hết học phần Vi cầu khuẩn Vi sinh vật Cầu trực khuẩn Sức đề kháng của nha bàoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 116 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0