Danh mục

Đề cương ôn thi hết học phần: Ngoại khoa thú y thực hành

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.27 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn thi hết học phần: Ngoại khoa thú y thực hành tổng hợp một số kiến thức trọng tâm trong phẫu thuật ngoại khoa thú y như: Cưa sừng trâu, bò; vá mũi trâu, bò? Khoan xoang trán? Mổ khí quản? Cắt bỏ tĩnh mạch cổ? Mổ dạ cỏ?... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi hết học phần: Ngoại khoa thú y thực hànhThạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Ngoại Khoa Thú Y Thực Hành Học kỳ II năm học 2013-2014Phẫu thuật ngoại khoa A. Vùng đầu - Cưa sừng - Vá mũi - Khoan xoang trán B. Vùng cổ - Mổ khí quản - Cắt tĩnh mạch cổ C. Vùng bụng - Mổ bụng lấy thai - Khâu nối ruột - Sỏi bàng quang D. Cơ quan sinh dục - Cắt đuôi - Cắt tai - Chuyển khoáy - Hoạn - Cắt tử cungCác bạn lưu ý : Đề cương mình tổng hợp từ các buổi học thầy Long dạy. Lớp thầy Quánlại 1 câu hỏi khác. Nên mình ko chịu tránh nhiệm khi ôn đề cương này mà đi thi lại thêm1 số câu khác của thầy Quán nhé. Cảm ơn mọi người. 1. Cưa sừng Trâu, Bò? a. Mục đích xử lý - Do trong quá trình sinh trưởng sừng phát triển quá dài mọc cong xuống đâm vào má, mí mắt làm các vùng đó bị thối loét, hoại tử. - Sừng quá dài, nhọn  dễ gây thương tích cho người chăn dắt, sử dụng hoặc các gia súc khác. - Trâu, bò bị trượt ngã ( tai nạn), đánh nhau vs gia súc khác làm sừng bị gãy, dập nát dẫn đến nhiễm trùng hóa mủ b. Phương pháp cố định - Cố định đứng và nằm đều được - Cố định trâu bò vào trong giá cố định, buộc chặt đầu gia súc để sừng cần cưa hướng lên trên, cố định sao cho đầu con vật không thể lắc đi lắc lại khi cưa sừng. c. Vị trí phẫu thuậtThạch Văn Mạnh TYD-K55 - Sừng chia làm 3 phần, ta cắt 1/3 phía trên ( phần vỏ sừng) không có tủy sừng  con vật không bị đau d. Phương pháp gây tê - Gây tê cục bộ - Từ đỉnh hố mắt kẻ đường thẳng tới gốc sừng lấy trung điểm của đường thẳng trên  tiêm Novocain 3-5% dưới da. e. Phương pháp phẫu thuật - Sát trùng 6 lần với cồn – cồn iod -..-cồn iod - Cưa sừng bằng cưa hoặc bằng dây cưa , cần làm nhanh, dứt khoát. - Sau khi cưa dung vải gạc đã vô trùng áp chặt vào tiết diện đã cắt giữ 5-10p để cầm máu. Nếu có mạch máu lớn  cầm máu = cách dung dao hơ nóng và áp vào  mạch máu sẽ co và ngừng chảy. - Sau khi cầm máu rắc kháng sinh lên bề mặt  quấn gạc theo hình số 8 với sừng kế bên  tránh tuột. - Dung kháng sinh 3 ngày liên tục f. Hộ lý và chăm sóc - Không cho gia súc xuống ao hồ tránh nước vào xoang sừng gây nhiễm trùng  rất nguy hiểm. - Sau 7 ngày có thể mở băng sừng. 2. Vá mũi Trâu, bò? a. Mục đích xử lý - Trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho con vật. - Lấy lại sức cày kéo : tk tập trung tại mũi. b. Phương pháp cố định - Cố định đứng tuyệt đối không nằm vì khi phẫu thuật vá mũi tạo vết thương mới sẽ chảy nhiều máu, rất dễ chảy vào khí quản khiến con vật ngạt thở và chết. - Cố định đứng trong giá cố định , cố định đầu gia súc sao cho không cử động được để dễ thao tác. c. Vị trí phẫu thuật - Trên và dưới chop mũi trâu bò. d. Vệ sinh - Lấy nước, xà phòng rửa  xả 2-3 lần cho sạch máu, mủ, dãi. - Lấy khăn khô  lau khô - Sát trùng 6 lần cồn- iod… e. Phương pháp gây tê - Gây tê bằng Novocain 3-5% liều 10ml/vị trí. - Tiêm Novocain vào vị trí trên và dưới chop mũi của trâu, bò. f. Phương pháp phẫu thuật - Sát trùng sau đó tiến hành tạo vết thương mới.Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Cắt bên dưới trước, bên trên sau. - Cắt xong dùng Novocain < 1% + kháng sinh tiêm trên, dưới 10ml --. Kéo dài time  giảm đau. - Khâu chính giữa chia đều về 2 phía còn lại , khâu bằng nút khâu giảm sức căng - Sau khi khâu xong dùng vải gạc tẩm kháng sinh đặt trước vết thương  tránh nhiễm trùng. - Sau 10 ngày  cắt chỉ nhẹ cố định gia súc như lúc vá. - Sau 1 tháng  xỏ mũi được - Nếu vết thương không lành  không vá lại ngay để sau 1-2 tháng cho sẹo hóa rồi vá lại. g. Hộ lý và chăm sóc - Sau khi phẫu thuật xong gia súc phải ở nơi sạch sẽ, ko được chăn dắt, cho gia súc uống nước sạch. 3. Khoan xoang trán? a. Mục đích xử lý - Bê, nghé bị mủ, viêm xoang trán, kí sinh trùng xoang trán( ấu sán não) b. Phương pháp cố định - Nên cố định đứng dễ thao tác - Cố định gia súc trong giá cố định , cố định hặt đầu gia súc để dễ thao tác. c. Vị trí phẫu thuật - Kẻ 1 đường thẳng nối 2 bờ trên của hố mắt sau đó kẻ đường trung trực( chia đôi xoang trán) của đường thẳng trên tiếp đó chia đôi đường trung trực với bờ trên hố mắt phải được tâm khoan xoang trán. Sau đó lấy chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm để tâm ở giữa. d. Phương pháp gây tê - Sát trùng 6 lần cồn – iod – cồn … - Gây tê ...

Tài liệu được xem nhiều: