Danh mục

Đề cương quản lý nhà nước và quản lý ngành

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 176.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+ Cơ sở xuất phát:Xuất phát từ bản chất dân chủ của nhà nước CHXHCNVN vì ở nước tatừ sau thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đã làm thay đổi chủ thể quyềnlực nhà nước. Nhân dân ta từ vị trí nô lệ nay trở thành người làm chủ đất nước.+ Nội dung của nguyên tắc:Được hiến pháp 1992 ghi nhận tại các điều:- Điều 53 hiến pháp 1992 đã ghi nhận: Công dân có quyền tham gia quản lý nhànước quản lý xã hội, thảo luận, kiến nghị với nhà nước và địa phương, biểuquyết khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương quản lý nhà nước và quản lý ngànhĐề cương quản lý nhà nước và quản lý ngành1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động nhà nước CHXHCNVNNguyên tắc 1: Nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xãhội.+ Cơ sở xuất phát: Xuất phát từ bản chất dân chủ của nhà nước CHXHCNVN vì ở nước tatừ sau thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đã làm thay đổi chủ th ể quy ềnlực nhà nước. Nhân dân ta từ vị trí nô lệ nay trở thành người làm chủ đất nước.+ Nội dung của nguyên tắc:Được hiến pháp 1992 ghi nhận tại các điều:- Điều 53 hiến pháp 1992 đã ghi nhận: Công dân có quy ền tham gia qu ản lý nhànước quản lý xã hội, thảo luận, kiến nghị với nhà nước và địa ph ương, bi ểuquyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.- Điều 54 hiến pháp 1992 ghi nhận: Công dân có quy ền tham gia qu ản lý nhànước, quản lý xã hội qua bầu cử, ứng cử vào quốc hội và hội đồng nhân dân cáccấp.- Điều 74 hiến pháp 1992 ghi nhận: Công dân có quy ền khi ếu n ại t ố cáo nh ữnghành vi vi phạm pháp luật cảu cơ quan nhà nước, của cá nhân trong b ộ máy nhànước, những người làm viêc trong cơ quan bảo vệ pháp luật, làm trái pháp lu ậtđều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.+ Yêu cầu:Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tạo ra nhưngc khả năng, đi ều ki ệnvà phương tiện để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.Liên hệ - Nhân dân được tham gia thảo luận kiến nghị biểu quy ết: Được ti ếp xúc với đại biểu hội đồng nhân dân và được quyề đưa ra ý kiến của mình. - Công dân từ 18 tuổi trở nên sẽ được tham gia và công việc bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. - Nhân dân có thể khiếu nại tố cáo những hành vi vi ph ạm pháp luật c ủa các tổ chức, cá nhân, nhà nước khi phát hiện ra sai trái. - Nhân dân tham gia vào bàn bạc các công việc chung, xây dựng c ầu đ ường, các vấn đề của địa phương… Hạn chế: - Nhân dân một số nơi chưa thực sự quan trọng việc đi bầu c ử nh ư là: trong gia đình vẫn còn tình trạng cử đại diện đi bầu cử, khi bầu cử thì thường 1Đề cương quản lý nhà nước và quản lý ngành theo phong trào chưa thực sự có chứng kiến, nhân dân chưa có cơ h ội ti ếp xúc với đại biểu… - Đơn thư tố cáo, khiếu nại và kiến nghị của người dân nhiều khi không được giải quyết, và hay xảy ra tình trạng giải quyết chậm trễ. Biện pháp - Thường xuyên theo dõi tin tức về vấn đề bầu cử, về các thông tin liên quan đến đại biểu,… - Đối với các nơi vùng sâu, vùng xa, nhân dân chưa có đi ều ki ện đ ể ti ếp cận với thông tin đại chúng thì chính phủ cần có những biện pháp để người dân có thể biết về các thông tin bầu cử như là: cử người đại diện xuống trực tiếp để tuyên truyền, phổ biến về các vấn đề có liên quan. - Cần phải nhanh chóng giải quyết những tố cáo, khiếu nại của người dân và cần phải giải quyết một cách thỏa đáng, xử đúng người đúng tội, mang lại công bằng cho xã hội.Nguyên tắc 2: nhà nước CHXHCNVN chịu sự lãnh đạo của Đảng CSVN+ Cơ sở xuất phát: Xuất phát từ bản chất của giai cấp công nhân VN của nhà nước phápquyền XHCN nó được thể hiện trong tổ chức và hoạt động của nhà n ước vàđược ghi nhận tại điều 4 hiến pháp 1992.+ Nội dung:Đảng CSVN lãnh đạo nhà nước bằng cách:- Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua việc xây dựng và hoàn chỉnh cương lĩnhchiến lược định ra các chủ trương chính sách cho hoạt động cua nhà nước vàtoàn xã hội. để đất nước phát triển theo định hướng XHCN vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.- Đảng lãnh đạo bằng cách tuyên truyền thuyết phục, bằng công tác tư tưởng vàtổ chức, bằng vai trò gương mẫu cảu người đảng viên và tổ chức đảng. Đảngxây dựng đường lối phải phù hợp với lợi ích của dân, được nhân dân ủng h ộ vàthực hiện. Như vậy thực chất sự lãnh đạo của đảng đối v ới NN là lãnh đ ạo v ềchính trị mang tính định hướng tạo điều kiện để NN tổ ch ức bộ máy, bố trí cánbộ,... thực hiện chức nằng quản lý của mình.- Đảng lãnh đạo NN bằng cách thông qua công tác cán bộ. Đ ảng ta là đ ảng c ầmquyền nên đảng ta đã lựa chọn giới thiệu nh ững đảng viên ưu tú c ủa mình thamgia vào các cơ quan NN trước hết là quốc hội và HĐND các cấp bằng con 2Đề cương quản lý nhà nước và quản lý ngànhđường giới thiệu của mình để nhân dân bầu ra sự lựa chọn của chính mình. Vìvậy cơ chế dân chủ cũng là thước đo uy tín và năng lực của đ ảng trước xã h ộivà nhân dân.+ Yêu cầu:- Đảng lãnh đạo NN nhưng không hoá thân thành NN, do v ậy c ần ph ải phânđịnh rõ chức năng lãnh đạo của đảng với vai trò quản lý của nhà nước. Đây làmột yêu cầu khách quan. Song cũng cần đề phòng đấu tranh chống quan điểmsai lầm là muốn tách đảng ra khỏi NN, âm mưu xoá bỏ sự lãnh đạo của đảng,xoá bỏ CN Mac - Lênin đưa đấ nước đi chệch khỏi mục tiêu XHCN.Liên hệ: - Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương đường lối chính sách để đưa đất nước đi theo con đường CNXH - Các chủ trương về: dân số và phát triển, Văn hóa-gd, kinh t ế, tôn giáo, … Hạn chế: Chưa quản lí sát sao được mọi công vi ệc trong xã h ội, v ẫn còn tình trạng lách luật, vi phạm pl,…Biện pháp: Cần đưa ra nhiều chủ trương, chính sách, và quản lí sát sao hơn nữa.Nguyên tắc 3: Tập trung dân chủ+ Cơ sở khoa học: - Nguyên tắc này được ghi nhận tại điều 4 hiến pháp 1959, 1980, 1992 - Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất NN pháp quyền XHCN của dân,do dân và vì dân. - Nguyên tắc tập trung dân chủ chi phối việc tổ chức và hoạt động của bộmáy NN+ Nội dung: Bộ máy NN pháp quyền XHCN của nước ta theo quy định của hiến phápbao gồm 3 cơ quan thực hiện 3 chức năng khác nhau cụ thể: - Quốc hội: Thực hiện quyền lập pháp - Chính phủ: Thực hiện quyền hành pháp - TAND: Thực hiện quyền tư pháp Hoạt động của các cơ quan này theo nguyên tắc tậơ trung dân chủ ...

Tài liệu được xem nhiều: