Danh mục

Đề Cương Thị Trường Giá Cả

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 152.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu những vấn đề có liên quan tới thị trường, giá cả: kinh tếthị trường, hệ thống kinh tế, vai trò của chuyên môn hoá và thương mại, xuhướng tiêu dùng;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Cương Thị Trường Giá Cả Chương I ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌCMục tiêu: Giới thiệu những vấn đề có liên quan tới thị trường, giá cả: kinh tếthị trường, hệ thống kinh tế, vai trò của chuyên môn hoá và thương mại, xuhướng tiêu dùng;trình bày tóm tắt nội dung môn học; Nắm được các phương pháp nghiên cứu. Kinh tế thị trường và giá cả Trong xã hội chưa phát triển đặc trưng cơ bản là mức độ tự cung, tựcấp cao và ít có sự trao đổi hàng hoá. Nền kinh tế hiện đại: chuyên môn hóa phát triển, phát triển hệ thốngthị trường, cung cấp các dịch vụ như vận chuyển, bảo quản và trao đổiquyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Vai trò quan trọng hệ thống thị trường là hình thành giá cả hoặckhám phá ra giá cả.Kinh tế thị trường và giá cảTrong xã hội chưa phát triển đặc trưng cơ bản là mức độ tự cung, tự cấpcao và ít có sự trao đổi hàng hoá. Nền kinh tế hiện đại: chuyên môn hóa phát triển, phát triển hệ thốngthị trường, cung cấp các dịch vụ như vận chuyển, bảo quản và trao đổiquyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Vai trò quan trọng hệ thống thị trường là hình thành giá cả hoặckhám phá ra giá cả. Ngược lại, giá cả lại có vai trò định hướng việc phân bổ và sử dụngcác nguồn lực và dòng hàng hoá và dịch vụ tới người tiêu dùng cuối cùng. Cơ chế hoạt động của thị trường phải đáp ứng yêu cầu của các quyluật kinh tế: quy luật cung-cầu; giá trị; cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận. Vai trò của giá cả trên thị trường phụ thuộc khá lớn vào mức độ tựdo cạnh tranh Không có tự do cạnh tranh thì giá cả không trở thành bàn tay vô hìnhđiều tiết nền kinh tế. Tự do cạnh tranhQuản lý kinh tế bằng pháp luậtCác DN sản xuất và kinh doanh các ngành nghề đã đăng kýNgười tiêu dùng tự do trong lựa chọn và tiêu dùng sản phẩmHệ thống các hoạt động kinh tế- Xu hướng tiêu dùng sản phẩm- Sở thích về thực phẩm- Nhân khẩu học về tiêu dùng thực phẩm - Tiêu dùng thực phẩm tại hộ gia đình - Thu nhập và tiêu dùng thực phẩm+Cách ăn uống của xã hội hiện đại ảnh hưởng bởi 5 yếu tố1) giá trị về chức năng và sinh lý của thực phẩm (đóng góp về dinh dưỡngtới sức khoẻ và sự tồn tại);(2) giá trị về tâm lý xã hội của thực phẩm (địa vị xã hội, tôn giáo, thẩm mỹvà cách sống);(3) giá trị về kinh tế của thực phẩm;(4) khả năng có sẵn của thực phẩm;(5) sự hiểu biết của người tiêu dùng và thông tin về thực phẩmPhương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu thứ cấp- Nguồn số liệu bên trong tổ chức- Doanh số- Lượng phân phối và dự trữ- Giá cả- Khuyến mại- Chi phí quảng cáo- Kết quả hoạt động marketing của doanh nghiệpNguồn số liệu bên ngoài tổ chức- Số liệu thống kê của Nhà nước- Số liệu của các cơ quan thương mại, ngân hàng, v.v…- Số liệu của các hiệp hội kinh doanh- Nguồn số liệu thứ cấp khác- Nghiên cứu định tínhThảo luận nhómPhỏng vấn sâu cá nhânNghiên cứu định lượngThực nghiệmNghiên cứu quan sátĐiều tra bằng bảng câu hỏiChọn mẫu điều tra+ Chọn mẫu theo xác suất+ Chọn mẫu không theo xác suấtChọn mẫu thuận tiệnChọn mẫu dựa trên đánh giáChọn mẫu có điều kiện Chương II MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ VÀ CUNG-CẦU Mục Tiêu- Hiểu khái niệm, đặc điểm và vai trò giá cả nông sản và thực phẩm; - Sử dụng sơ đồ cung và cầu để xác định giá và lượng cân bằng và dự báosự thay đổi của giá và lượng; - Quan hệ quy luật một giá với tất cả các giá trên một thị trường nông sảnvà thực phẩm;- Phân biệt giữa hình thành giá và định giá Khái Niệm giá cả+ Kinh tế chính trị cổ điển Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.+Kinh tế học hiện đại Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiệntổng hợp các quan hệ kinh tế như cung - cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùngtrong nước và nước ngoài v.v... Giá cả là quan hệ lợi ích kinh tế, là tiêuchuẩn để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh. Giá nông sản- Giá nông sản thường dễ biến động hơn giá của hàng hoá phi nông nghiệpvà dịch vụ khác- Bản chất sinh học của sản xuất nông nghiệp là một trong yếu tố quantrọng làm cho sự không ổn định của giá nông sản- Có thời gian chậm trễ rất lớn từ lúc ra quyết định sản xuất cho tới khi cósản phẩm cuối cùng- Bản chất cầu của nông sản cũng là một yếu tố làm giá nông sản khôngổn định- Định giá ở cấp nông trại thường cạnh tranh hơn và phi tập trung hơn sovới các ngành công nghiệp khác- Do sự khác nhau về cấu trúc thị trường mà giá nông sản có xu hướngmềm dẻo (linh hoạt) hơn so với giá của hàng hoá phi nông nghiệp- Trong ngắn hạn, giá nông sản có thể vượt quá các mức cân bằng dài hạnđể phản ứng với sự thay đổi các yếu tố kinh tế- Các yếu tố kinh tế bao gồm chính sách liên quan đến cung tiền, thâm hụtngân sách, tỷ giá hối đoái, thương mại, và trợ giúp của nước ngoài. Va ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: