Đề cương Tổng Quan lưu trú
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.56 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Marketing hiện đại: là tất cả các HH và dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong
muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ
· Luật DLVN: SPDL là tập hợp các dịch vụ cần thiết thoả mãn nhu cầu của KDL trong chuyến du lịch
· Là một tổng thể các yếu tố cấu thành như xây dựng, trang thiết bị và các dịch vụ cung cấp cho KDL từ khi nghe lời
yêu cầu đến khi thanh toán và ra đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Tổng Quan lưu trú Nhatdong@live.com - 09 09 42 92 92 Đề cương Tổng Quan lưu trú CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH DOANH NGÀNH LƯU TRÚ 1.1. Sự tồn tại tất yếu khách quan của ngành kinh doanh lưu trú 1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngành 1.1.2. Sự tồn tại tất yếu khách quan của ngành 1.1.3. Xu hướng phát triển kinh doanh của ngành 1.2. Môi trường kinh doanh của ngành 1.2.1. Sự hấp dẫn của kinh doanh ngành lưu trú 1.2.2. Môi trường kinh doanh 1.3. Ý nghĩa kinh doanh ngành lưu trú trong sự phát triển kinh doanh du lịch 1.3.1. Vị trí của ngành trong ngành kinh doanh du lịch 1.3.2. Ý nghĩa kinh doanh của ngành trong sự phát triển kinh doanh cuả ngành du lịch 1.4. Đặc điểm kinh doanh của ngành lưu trú no 1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm 1.4.2. Đặc đỉêm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm của ngành 1.4.3. Đặc điểm về quá trình tổ chức kinh doanh ke 1.4.4. Đặc điểm về việc sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình kinh doanh 1.4.5. Đặc điểm của đối tượng phục vụ a 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành 1.5.1. Sự phát triển của nhu cầu du lịch am 1.5.2. Tài nguyên du lịch t 1.5.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng t- 1.5.4. Tình hình phát triển kinh tế 1.5.5. Tiến bộ khoa học kỹ thuật 1.5.6. Chính sách của Nhà nước e CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH LƯU TRÚ .n 2.1. Các loại hình kinh doanh lưu trú 2.1.1. Khách sạn h 2.1.2. Motel lic 2.1.3. Làng du lịch 2.1.4. Camping u 2.1.5. Biệt thự du lịch nd 2.1.6. Bungalow 2.1.7. Căn hộ cho thuê 2.2. Vấn đề phân loại xếp hạng cơ sở lưu trú ie 2.2.1. Sự cần thiết hv 2.2.2. Các căn cứ phân loại xếp hạng cơ sở lưu trú 2.2.3. Giới thiệu tiêu chuẩn phân loại xếp hạng khách sạn tại Việt nam in CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM LƯU TRÚ 3.1. Định nghĩa và đặc trưng của sản phẩm lưu trú s 3.1.1. Định nghĩa • Marketing hiện đại: là tất cả các HH và dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ • Luật DLVN: SPDL là tập hợp các dịch vụ cần thiết thoả mãn nhu cầu của KDL trong chuyến du lịch • Là một tổng thể các yếu tố cấu thành như xây dựng, trang thiết bị và các dịch vụ cung cấp cho KDL từ khi nghe lời yêu cầu đến khi thanh toán và ra đi 3.1.2. Đặc trưng về sản phẩm lưu trú • Là sản phẩm dịch vụ: o Tồn tại dưới hai hình thức: hàng hoá và dịch vụ (dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung) o Hầu hết các sản phẩm hàng hoá đều được thực hiện dưới hình thức dịch vụ khi đem bán cho khách o Cả người cung cấp và người tiêu dùng đều không thể kiểm tra được CLSP trước khi bán và mua o Sản phẩm không thể tồn kho o Chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của khách hàng • Có những đặc tính của dịch vụ trọn gói o Phương tiện thực hiện dịch vụ: CSVCKT o Hàng hoá bán kèm Design by Ngoc Thach-K12DL Page 1 Nhatdong@live.com - 09 09 42 92 92 Đề cương Tổng Quan lưu trú o Dịch vụ hiện o Dịch vụ ẩn → Sản phẩm của cơ sở lưu trú chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định • Tính cao cấp o Do yêu cầu cao về chất lượng của đối tượng phục vụ o Muốn tồn tại và phát triển thì chỉ có thể dựa trên cơ sở luôn đảm bảo cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao • Tính tổng hợp cao o Xuất phát từ đặc điểm nhu cầu của khách du lịch o Cơ cấu sản phẩm của cơ sở lưu trú đa dạng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ bổ sung o Để thu hút khách, các cơ sở lưu trú phải tìm mọi cách tăng “tính khác biệt” của sản phẩm trên thị trường thông qua các dịch vụ bổ sung không bắt buộc 3.1.3. Sơ đồ xây dựng sản phẩm lưu trú no 3.2. Vấn đề con người trong sản phẩm lưu trú 3.2.1. Khách: • Sự đa dạng của khách với sự đa dạng của nhu cầu ke • Sự đa dạng về đặc điểm tâm sinh lý • Yêu cầu, đòi hỏi của các vị khách khác nhau là khác nhau a • Kinh nghiệm du lịch của từng vị khách khác nhau am • Trong khi đó: • Sự tham gia hợp tác của họ trong việc tạo ra dịch vụ t • Đánh giá chất lượng sản phẩm của CSLT phụ thuộc cảm tính của khách t- • Vấn đề đặt ra đối với cơ sở lưu trú? 3.2.2. Nhân viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Tổng Quan lưu trú Nhatdong@live.com - 09 09 42 92 92 Đề cương Tổng Quan lưu trú CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH DOANH NGÀNH LƯU TRÚ 1.1. Sự tồn tại tất yếu khách quan của ngành kinh doanh lưu trú 1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngành 1.1.2. Sự tồn tại tất yếu khách quan của ngành 1.1.3. Xu hướng phát triển kinh doanh của ngành 1.2. Môi trường kinh doanh của ngành 1.2.1. Sự hấp dẫn của kinh doanh ngành lưu trú 1.2.2. Môi trường kinh doanh 1.3. Ý nghĩa kinh doanh ngành lưu trú trong sự phát triển kinh doanh du lịch 1.3.1. Vị trí của ngành trong ngành kinh doanh du lịch 1.3.2. Ý nghĩa kinh doanh của ngành trong sự phát triển kinh doanh cuả ngành du lịch 1.4. Đặc điểm kinh doanh của ngành lưu trú no 1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm 1.4.2. Đặc đỉêm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm của ngành 1.4.3. Đặc điểm về quá trình tổ chức kinh doanh ke 1.4.4. Đặc điểm về việc sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình kinh doanh 1.4.5. Đặc điểm của đối tượng phục vụ a 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành 1.5.1. Sự phát triển của nhu cầu du lịch am 1.5.2. Tài nguyên du lịch t 1.5.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng t- 1.5.4. Tình hình phát triển kinh tế 1.5.5. Tiến bộ khoa học kỹ thuật 1.5.6. Chính sách của Nhà nước e CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH LƯU TRÚ .n 2.1. Các loại hình kinh doanh lưu trú 2.1.1. Khách sạn h 2.1.2. Motel lic 2.1.3. Làng du lịch 2.1.4. Camping u 2.1.5. Biệt thự du lịch nd 2.1.6. Bungalow 2.1.7. Căn hộ cho thuê 2.2. Vấn đề phân loại xếp hạng cơ sở lưu trú ie 2.2.1. Sự cần thiết hv 2.2.2. Các căn cứ phân loại xếp hạng cơ sở lưu trú 2.2.3. Giới thiệu tiêu chuẩn phân loại xếp hạng khách sạn tại Việt nam in CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM LƯU TRÚ 3.1. Định nghĩa và đặc trưng của sản phẩm lưu trú s 3.1.1. Định nghĩa • Marketing hiện đại: là tất cả các HH và dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ • Luật DLVN: SPDL là tập hợp các dịch vụ cần thiết thoả mãn nhu cầu của KDL trong chuyến du lịch • Là một tổng thể các yếu tố cấu thành như xây dựng, trang thiết bị và các dịch vụ cung cấp cho KDL từ khi nghe lời yêu cầu đến khi thanh toán và ra đi 3.1.2. Đặc trưng về sản phẩm lưu trú • Là sản phẩm dịch vụ: o Tồn tại dưới hai hình thức: hàng hoá và dịch vụ (dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung) o Hầu hết các sản phẩm hàng hoá đều được thực hiện dưới hình thức dịch vụ khi đem bán cho khách o Cả người cung cấp và người tiêu dùng đều không thể kiểm tra được CLSP trước khi bán và mua o Sản phẩm không thể tồn kho o Chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của khách hàng • Có những đặc tính của dịch vụ trọn gói o Phương tiện thực hiện dịch vụ: CSVCKT o Hàng hoá bán kèm Design by Ngoc Thach-K12DL Page 1 Nhatdong@live.com - 09 09 42 92 92 Đề cương Tổng Quan lưu trú o Dịch vụ hiện o Dịch vụ ẩn → Sản phẩm của cơ sở lưu trú chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định • Tính cao cấp o Do yêu cầu cao về chất lượng của đối tượng phục vụ o Muốn tồn tại và phát triển thì chỉ có thể dựa trên cơ sở luôn đảm bảo cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao • Tính tổng hợp cao o Xuất phát từ đặc điểm nhu cầu của khách du lịch o Cơ cấu sản phẩm của cơ sở lưu trú đa dạng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ bổ sung o Để thu hút khách, các cơ sở lưu trú phải tìm mọi cách tăng “tính khác biệt” của sản phẩm trên thị trường thông qua các dịch vụ bổ sung không bắt buộc 3.1.3. Sơ đồ xây dựng sản phẩm lưu trú no 3.2. Vấn đề con người trong sản phẩm lưu trú 3.2.1. Khách: • Sự đa dạng của khách với sự đa dạng của nhu cầu ke • Sự đa dạng về đặc điểm tâm sinh lý • Yêu cầu, đòi hỏi của các vị khách khác nhau là khác nhau a • Kinh nghiệm du lịch của từng vị khách khác nhau am • Trong khi đó: • Sự tham gia hợp tác của họ trong việc tạo ra dịch vụ t • Đánh giá chất lượng sản phẩm của CSLT phụ thuộc cảm tính của khách t- • Vấn đề đặt ra đối với cơ sở lưu trú? 3.2.2. Nhân viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị du lịch giáo trình du lịch chuyên ngành du lịch quản trị khách sạn nghiệp vụ nhà hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 550 8 0
-
41 trang 480 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Báo cáo thực tập tại bộ phận housekeeping tại khách sạn JW Marrott
100 trang 328 0 0 -
43 trang 317 10 0
-
24 trang 179 1 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ nhà hàng: Cách tiếp cận thực tế (In lần thứ 2) - Phần 1
76 trang 176 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ chế biến món ăn (Nghề: Nghiệp vụ nhà hàng - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Đà Lạt
125 trang 144 3 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 123 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ nhà hàng: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
120 trang 122 0 0 -
101 trang 113 5 0