Danh mục

Đề cương triết

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 194.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trình bày định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa của phương pháp luận này. Định nghĩa vật chất của Lê Nin: “Vật chất là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương triết Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.HanhchinhVN.Com1. Trình bày định nghĩa vật chất của Lênin và ý nghĩa của phương pháp luận này.a. Định nghĩa vật chất của Lê Nin “Vật chất là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phảnánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Phân tích định nghĩa :Vật chất là 1 phạm trù TH, thì nó khác với vật chất trongKHTN và trong đời sống hàng ngày: Vật chất trong KHTN, trong đời sống hàng ngày là các dạng vật chất cụ thể,tồn tại hữu hình, hữu hạn; có sinh ra có mất đi, chuyển hóa từ dạng này sang dạngkhác. Chúng bao gồm vật chất dưới dạng hạt, trường, trong TN, XH, dưới dạng vĩmô, vi mô rất phong phú đa dạng. Vật chất với tính cách là 1 phạm trù TH tức là vật chất đã được khái quát từtất cả các sinh vật cụ thể. Do đó, nó tồn tại vô cùng vô tận, không có khởi đầu,không có kết thúc, không được sinh ra, không bị mất đi; đây là phạm trù rộng nhất,vì thế không thể quy nó vào các vật cụ thể để hiểu nó. Vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.Nghĩa là vật chất là tất cả những gì tồn tại thực, tồn tại khách quan ở bên ngoài,độc lập với cảm giác, ý thức con người, không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức. Đâylà thuộc tính quan trọng nhất của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vậtchất, cái gì không là vật chất. Điều đó khẳng định vật chất có trước, cảm giác ýthức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý thức. Vật chất tồn tại không huyền bí mà nó là “thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.HanhchinhVN.Cománh“. Điều này khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới vật chất, chỉcó những điều chưa biết chứ không thể có những điều không biết.b. Ý nghĩa phương pháp luận Định nghĩa này đã bao quát cả 2 mặt của vấn đề cơ bản của TH, thể hiện rõlập trường DV biện chứng. Lenin đã giải đáp toàn bộ vấn đề cơ bản của triết họcđứng trên lập trường của Chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Coi vật chất là có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan củacảm giác, ý thức, ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó. Conngười có khả năng nhận thức thế giới. - Định nghĩa này bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất. (Vật chất cótrước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức). - Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm vềvật chất của CNDV trước Mac (quan niệm vật chất về các vật thể cụ thể, vềnguyên tử, không thấy vật chất trong đời sống xã hội là tồn tại). - Định nghĩa vật chất của Lê Nin bác bỏ quan điểm của CNDV tầm thường vềvật chất (coi ý thức cũng là 1 dạng vật chất) - Định nghĩa này bác bỏ thuyết không thể biết. - Định nghĩa này đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành mộtthể thống nhất. (vật chất trong TN, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thểcủa vật chất mà thôi, đều là thực tại khách quan). - Mở đường cổ vũ cho KH đi sâu khám phá ra những kết cấu phức tạp hơncủa thế giới vật chất (Định nghĩa này không quy vật chất về vật thể cụ thể, vì thế sẽ tạo ra kẻ hởcho CNDT tấn công, cũng không thể quy vật chất vào 1 khái niệm nào rộng hơn để Diễn đàn Sinh viên Hành chính www.HanhchinhVN.Comđịnh nghĩa nó, vì không có khái niệm nào rộng hơn khái niệm vật chất. Vì thế chỉđịnh nghĩa nó bằng cách đối lập nó với ý thức để định nghĩa vạch rõ tính thứ nhấtvà tính thứ 2, cái có trước và cái có sau).2. Trình bày nguồn gốc ( tự nhiên và xã hội) của ý thức, bản chất của ý thức.2.1. Nguồn gốc của ý thứca. Nguồn gốc tự nhiên : Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất Phản ánh là năng lực 1 hệ thống vật chất này tái hiện những đặc điểm, thuộctính của hệ thống vật chất khác khi chúng tác động lẫn nhau. Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, cùng với sự phát triểncủa các hình thức vận động, thuộc tính phản ánh của vật chất cũng phát triển. Hìnhthức vật chất có trình độ tổ chức càng cao, càng phức tạp thì năng lực phản ánhcũng càng cao. Trong thế giới vô sinh: phản ánh thể hiện ở những biến đổi cơ lý hóa biếndạng, phân hủy. Trong thế giới hữu cơ, phản ánh phát triển từ thấp lên cao, đơn giản đến phứctạp. - Ở thực vật: Tính kích thích, quang hướng động, có định hướng. - Động vật bậc thấp: có năng lực cảm giác, tiếp nhận và phản ứng với tácnhân của môi trường, phản xạ không điều kiện. - Động vật có hệ thần kinh tập trung: phản xạ có điều kiện, không điều kiện. - Quá trình vượn thành người, phản ánh tâm lý động vật chuyển thành phảnánh ý thức. Ý thức gắn liền với quá trình não bộ con người p ...

Tài liệu được xem nhiều: