Danh mục

Đề cương Vi sinh vật thú y

Số trang: 49      Loại file: docx      Dung lượng: 821.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu được biên soạn giúp các bạn sinh viên hệ thống, ôn luyện kiến thức về đại cương vi sinh vật thú ý hiệu quả, một số nội dung trong đề cương bao gồm: đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus( tụ cầu khuẩn ); đặc tính sinh học của Streptococcus suis(liên cầu khuẩn); đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của trực khuẩn đóng dấu lợn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương Vi sinh vật thú y ĐỀ CƯƠNG VI SINH VẬT THÚ YCÂU 1: Đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của tụ cầu khuẩnStaphylococcus aureus( tụ cầu khuẩn )I. Đặc tính sinh học1. Hình thái+ hình cầu, d=0,7-1+ là vi khuẩn gram ++ không sinh nha bào,giáp mô, không có long+ trong bệnh phẩm thường xếp thành từng đôi, từng đám giống chùm nho2. Đặc tính nuôi cấy+ sống hiếu khí+ nhiệt độ thích hợp : 32-37 C+ môi trường nước thịt� Sau 24h : môi trường đục, lắng cặn, mặt không có màng+ môi trường thạch thường� Sau 24h : khuẩn lạc dạng S, tròn trơn, nhẵn� do sinh sắc tố nên có màu: Màu vàng thẫm Màu vàng chanh Màu trắng+ môi trường thạch máu Khuẩn lạc dạng S, mọc rất tốt Gây hiện tượng dung huyết ( gây tan hồng cầu thỏ) gồm 4 loại : Alpha , Beta, Delta, Gamma + Thạch sapman: môi trường đặc biệt để phân lập và kiểm tra độc lực của vikhuẩn + Môi trường gelatin : Vi khuẩn cấy theo đường chính sâu, 20C/2-3 ngày tan chảy 3. Đặc tính sinh hóa + Chuyển hóa đường: lên men đường glucozo,lactozo,levulozo,mannozo,mannit,saccarozo, không lên men đường galactozo + phản ứng catalaz : dương tính 4. Sức đề kháng + kém với nhiệt độ: 70C/1h, 80C/10-30p , 100C trong vài phút + chất sát trùng thông thường diệt VK nhanh + nơi khô ráo VK sống > 200 ngày 5. Các chất do tụ cầu tiết ra ● Các độc tố: + độc tố dung huyết ( alpha, beta, delta, gamma) + Nhân tố diệt bạch cầu + độc tố ruột ● Enzyme + men đông huyết tương + men làm tan tơ huyết + men phân phải DNA + men phân giải protein + men phân giải lipid + men phân giải penixilinase6. Tính gây bệnh● Trong tự nhiên+ thường kí sinh trên da, niêm mạc của người và gia súc+ khi sức đề kháng giảm, tổn thương tổ chức � Vk xâm nhập và gây bệnh: viêm da,mưng mủ Viêm vú Ngộ độc đường ruột Gia cầm: bệnh về xương khớp● Trong phòng thí nghiệm+ Thỏ cảm nhiễm nhấtĐưa VK vào dưới da� áp xe dưới daĐưa VK vào TM tai � sau 36-48h�thỏ chết� mổ ra thấy nhiều ổ apxe trong phủ tạngII. Chẩn đoán vi khuẩn họcQuy trình chẩn đoánB1. Lấy bệnh phẩm- Đúng quy cách, tuyệt đối vô trùng để tránh nhiễm VK khác- Nếu ở ổ apxe thì dùng xilanh hút mủB2. Kiểm tra trên kính hiển vi- Làm tiêu bản, nhuộm gram, rồi quan sát : hình cầu, gram +, tụ thành từng đám giống chùm nhoB3. Nuôi cấy vào môi trường thích hợpNuôi vào môi trường nước thịt, thạch máu, thạch sampanB4. Kiểm tra đặc tính sinh hóa- Chuyển hóa đường- Phản ứng catalazo +B5. Tiêm động vật thí nghiệmDùng thỏ để gây bệnhCÂU 2. Đặc tính sinh học của Streptococcus suis( liên cầu khuẩn ).1. Hình thái- Hình cầu, hình bầu dục- d= 0,5-1- xếp thành chuỗi ngắn (8-10 VK)- đôi khi có giáp mô- Gram +- Không có lông2. Đặc tính nuôi cấy- Sống hiếu khí, yếm khí tùy tiện- Nhiệt độ thích hợp: 37C- Ph: 7,2-7,4- Môi trường nước thịt: lúc đầu đục sau lắng xuống đáy � sau 24h, mt trong đáy có cặn- Môi trường thạch thường: khuẩn lạc dạng S, tròn nhỏ,lồi,màu hơi xám- Môi trường thạch máu: khuẩn lạc dạng S to hơn, gây hiện tượng dung huyết ( alpha, beta, gamma)3. Đặc tính sinh hóa- VK lên men đường: glucoz, lactoz,saccaroz,.. tùy từng chủng- VK không lên men đường: mannit, Inulin- Các phản ứng sinh hóa: Indol (-) (-) Không làm đông vón huyết tương ( Coagulaz -) Amylaza (+)4. Các chất do liên cầu khuẩn tiết ra- Độc tố: + ban đỏ ( protein) + dung huyết ( streptolysin O, streptolysin Z)- Các enzyme+ Streptokinaza: Men làm tan tơ huyết+ Streptodornaza: Men làm lỏng mủ đặc+ Hyaluronidaza+ DPN: giết bạch cầu+ Proteinaza: phân hủy protein5. Sức đề kháng- Có sức đề kháng kém đối với nhiệt và hóa chất+ 70C/35-40p, 100C/1p+ các chất sát trùng thông thường dễ tiêu diệt VK6. Tính gây bệnh- Trong tự nhiên+ có ở khắp nơi trên cơ thể người và động vật+ ở người : gây viêm họng, mẩn đỏ,…+ở động vật : thường gây chứng nung mủ, viêm vú,..- Trong phòng thí nghiệm+ Thỏ là động vật dễ cảm nhiễm, hoặc chuột nhắt+ nếu tiêm dưới da thỏ� apxe tại nơi tiêm+ nếu tiêm vào TM � thỏ chết nhanh do nhiễm khuẩn huyếtCÂU 3. Đặc tính sinh học và chẩn đoán vi khuẩn học của trực khuẩn đóng dấulợnI. Đặc tính sinh học1. Hình thái- Trực khuẩn nhỏ, thẳng, có khi hơi cong- d= 1-1,5 x 0,2-0,4- không có lông, không di động- không có nha bào, giáp mô- Gram +- Trong canh trùng non,lợn cấp tính : VK đứng riêng lẻ hoặc từng đôi- Trong canh trùng già, lợn mắc bệnh mạn tính: VK dạng sợi tơ dài, cong queo2. Đặc tính nuôi cấy- Sống hiếu khí tùy tiện- Nhiệt độ thích hợp: 37C- pH: 7,2-7,6- Môi trường nước thịt ...

Tài liệu được xem nhiều: