Để giải bài toán huy động vốn một cách hiệu quả
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn có ý tưởng kinh doanh hay và bạn có thể biến ý tưởng kinh doanh của bạn thành hiện thực qua việc thành lập công ty. Mới đầu tưởng như công việc này không có gì khó khăn. Tuy nhiên, khi tiến hành thành lập công ty có rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề về vốn góp và các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giải bài toán huy động vốn một cách hiệu quả Để giải bài toán huy động vốn Bạn có ý tưởng kinh doanh hay và bạn có thể biến ý tưởng kinh doanh của bạn thành hiện thực qua việc thành lập công ty. Mới đầu tưởng như công việc này không có gì khó khăn. Tuy nhiên, khi tiến hành thành lập công ty có rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề về vốn góp và các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn. Vốn luôn là yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Nếu bạn có những ý tưởng kinh doanh hay nhưng không có vốn thì cũng rất khó biến ý tưởng kinh doanh thành hiện thực. Do vậy, việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau sẽ rất cần thiết nếu bạn muốn có những thành công trên thương trường. Thông thường, bạn sẽ cùng một số người góp vốn hợp tác làm ăn. Có như thế bạn sẽ đỡ rủi ro hơn trong hoạt động kinh doanh. Nguyên tắc cơ bản của việc góp vốn thành lập công ty là nhất trí, không được rút vốn trực tiếp và thực hiện đầy đủ các trách nhiệm góp vốn của mình. Quan hệ giữa bạn và các thành viên góp viên khác có vai trò đặc biệt quan trọng. Công ty có phát triển bền vững hay không, trước hết cần cân bằng trong quá trình góp vốn, chuyển nhượng vốn, chịu trách nhiệm khi có rủi ro và hưởng lợi. Nắm bắt những bài học kinh nghiệm điển hình Trên thực tế, trong quá trình góp vốn đã có rất nhiều tranh chấp xảy ra. Và điều cần thiết là bạn cần giải quyết những vướng mắc này thế nào cho êm đẹp. Dưới đây là một số tình huống trong số rất nhiều những vướng mắc của quá trình góp vốn tại mỗi công ty nhưng nó là những tình huống điển hình và rất hay xảy ra. Điều quan trọng là các thành viên góp vốn trong công ty cần tỉnh táo và xử lý những vướng mắc phát sinh một cách hợp tình, hợp lý chứ không nên vì sự thua thiệt lợi ích đôi chút mà để vướng mắc ngày càng khó giải quyết hơn. Việc không dùng tiền mặt góp vốn Công ty A đang chuẩn bị thành lập, trong đó có John, một thành viên góp vốn đã đề nghị mình được góp vốn bằng giấy nhận nợ của một công ty khác. Giá trị giấy nhận nợ này là 250.000 USD. Vấn đề ở đây là có nên để John góp vốn bằng giấy nhận nợ hay không? Việc đánh giá tài sản góp vốn bằng giấy nhận nợ như thế nào, nếu không đòi được thì giải quyết như thế nào? Trong lĩnh vực tài chính của nhiều nước trên thế giới thì một khoản nợ được xem là một tài sản của chủ nợ, giấy nhận nợ là chứng chỉ quyền tài sản. Nếu các thành viên của A không phản đối thì việc góp vốn bằng giấy nhận nợ của John hoàn toàn có thể chấp nhận được. Giấy ghi nhận nợ này sẽ là tài sản của A sau khi công ty xác nhận việc chuyển nợ từ công ty nhận nợ của John sang cho mình. Nhưng sau khi công ty A thành lập và đi vào hoạt động một năm thì công ty nhận nợ của John phá sản và công ty A chỉ đòi được công ty này 150.000 USD. Do thiếu tiền nên lúc này công ty A tính đến việc đòi John khoản tiền 100.000 USD còn thiếu để bù vào. Tuy nhiên, sau khi xem xét và cân nhắc, công ty A nhận thấy hành vi này của mình là không đúng. Một số thành viên góp vốn trong ban quản trị công ty A lý giải rằng việc mình không đòi hết số nợ từ công ty nhận nợ không làm phát sinh trách nhiệm của John vì khoản nợ này đã được chuyển cho công ty A từ ngày mới thành lập. Việc công ty nhận nợ lâm vào tình trạng phá sản sau khi công ty A hoạt động được một năm là hoàn toàn độc lập với việc góp vốn của John. Khi các thành viên trong công ty A thoả thuận chấp nhận khoản nợ là một phần vốn góp thì họ phải biết rằng đã là khoản nợ thì có thể đòi được và cũng có thể không đòi được. Trong quá trình hoạt động, công ty nhận nợ đã trả được 150.000 USD và công ty A đã tiếp nhận số tiền này. Điều đó cho thấy công ty A đã là chủ nợ hợp pháp của công ty nhận nợ đó. Và do vậy, phần vốn góp của John bằng giấy biên nhận nợ là hoàn toàn hợp pháp, công ty A sẽ không có quyền buộc John phải nộp thêm số tiền còn thiếu. Việc định giá tài sản góp vốn: Peter góp vốn vào công ty B bằng một mảnh đất ở ngoại ô thành phố của mình. Các thành viên công ty Peter nhất trí miếng đất của Peter trị giá 200.000 USD (mặc dù hiện tại giá của nó chỉ là 90.000 USD) vì tin rằng với sự phát triển của thành phố thì trong tương lai mảnh đất đó sẽ gần trung tâm hơn và do vậy giá trị cũng sẽ cao. Nhưng sự việc nào ai ngờ tới, đột nhiên thành phố quy hoạch khác đi, miếng đất của Peter vẫn xa trung tâm và vẫn chỉ có giá trị là 90.000 USD. Lúc này, câu hỏi đặt ra cho công ty B là vẫn chấp nhận cho Peter góp vốn với giá trị 200.000 USD hay chỉ là 90.000 USD. Thường thường khi góp vốn thì các nguyên tắc về tài chính của các quốc gia thường quy định người định giá tài chính phải trung thực và chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với tài sản góp vốn. Trường hợp giá trị tài sản góp vốn được định cao hơn giá trị thực tế của nó tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn và người định giá phải góp đủ số vốn như đã định. Tại công ty B, các thành viên công ty đều thừa nhận việc định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn, do đó các thành viên của công ty B buộc phải định giá lạ tài sản một cách trung thực so với thời điểm và tiến hành góp thêm đủ số vốn 200.000 USD như đã ghi ban đầu. Số vốn góp thêm 110.000 USD được các thành viên thoả thuận phân bố theo số tiền thực tế góp thêm để điều chỉnh quyền sở hữu trong công ty. Việc các thành viên của công ty B cùng nhau đóng góp thêm 110.000 USD là để bảo đảm lợi ích cho các chủ nợ và khách hàng. Việc phân chia lợi nhuận Mark cam kết sẽ góp 300.000 USD vốn bằng tiền mặt vào công ty C. Ngay tại thời điểm thoả thuận, Mark đã nộp 100.000 USD, số tiền còn lại các thành viên của công ty C đồng ý cho Mark góp tiếp khi công ty cần.Thoả thuận góp vốn của các thành viên không ấn định cụ thể thời hạn Mark phải tiến hành góp đủ vốn, do vậy tại thời điểm thành lập công ty cần được xem là thời hạn Mark phải hoàn thành nghĩa vụ góp vốn. Sau một năm, công ty C kinh doanh có lãi, trong quá trình chia lợi nhuận thì công ty chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để giải bài toán huy động vốn một cách hiệu quả Để giải bài toán huy động vốn Bạn có ý tưởng kinh doanh hay và bạn có thể biến ý tưởng kinh doanh của bạn thành hiện thực qua việc thành lập công ty. Mới đầu tưởng như công việc này không có gì khó khăn. Tuy nhiên, khi tiến hành thành lập công ty có rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề về vốn góp và các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn. Vốn luôn là yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Nếu bạn có những ý tưởng kinh doanh hay nhưng không có vốn thì cũng rất khó biến ý tưởng kinh doanh thành hiện thực. Do vậy, việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau sẽ rất cần thiết nếu bạn muốn có những thành công trên thương trường. Thông thường, bạn sẽ cùng một số người góp vốn hợp tác làm ăn. Có như thế bạn sẽ đỡ rủi ro hơn trong hoạt động kinh doanh. Nguyên tắc cơ bản của việc góp vốn thành lập công ty là nhất trí, không được rút vốn trực tiếp và thực hiện đầy đủ các trách nhiệm góp vốn của mình. Quan hệ giữa bạn và các thành viên góp viên khác có vai trò đặc biệt quan trọng. Công ty có phát triển bền vững hay không, trước hết cần cân bằng trong quá trình góp vốn, chuyển nhượng vốn, chịu trách nhiệm khi có rủi ro và hưởng lợi. Nắm bắt những bài học kinh nghiệm điển hình Trên thực tế, trong quá trình góp vốn đã có rất nhiều tranh chấp xảy ra. Và điều cần thiết là bạn cần giải quyết những vướng mắc này thế nào cho êm đẹp. Dưới đây là một số tình huống trong số rất nhiều những vướng mắc của quá trình góp vốn tại mỗi công ty nhưng nó là những tình huống điển hình và rất hay xảy ra. Điều quan trọng là các thành viên góp vốn trong công ty cần tỉnh táo và xử lý những vướng mắc phát sinh một cách hợp tình, hợp lý chứ không nên vì sự thua thiệt lợi ích đôi chút mà để vướng mắc ngày càng khó giải quyết hơn. Việc không dùng tiền mặt góp vốn Công ty A đang chuẩn bị thành lập, trong đó có John, một thành viên góp vốn đã đề nghị mình được góp vốn bằng giấy nhận nợ của một công ty khác. Giá trị giấy nhận nợ này là 250.000 USD. Vấn đề ở đây là có nên để John góp vốn bằng giấy nhận nợ hay không? Việc đánh giá tài sản góp vốn bằng giấy nhận nợ như thế nào, nếu không đòi được thì giải quyết như thế nào? Trong lĩnh vực tài chính của nhiều nước trên thế giới thì một khoản nợ được xem là một tài sản của chủ nợ, giấy nhận nợ là chứng chỉ quyền tài sản. Nếu các thành viên của A không phản đối thì việc góp vốn bằng giấy nhận nợ của John hoàn toàn có thể chấp nhận được. Giấy ghi nhận nợ này sẽ là tài sản của A sau khi công ty xác nhận việc chuyển nợ từ công ty nhận nợ của John sang cho mình. Nhưng sau khi công ty A thành lập và đi vào hoạt động một năm thì công ty nhận nợ của John phá sản và công ty A chỉ đòi được công ty này 150.000 USD. Do thiếu tiền nên lúc này công ty A tính đến việc đòi John khoản tiền 100.000 USD còn thiếu để bù vào. Tuy nhiên, sau khi xem xét và cân nhắc, công ty A nhận thấy hành vi này của mình là không đúng. Một số thành viên góp vốn trong ban quản trị công ty A lý giải rằng việc mình không đòi hết số nợ từ công ty nhận nợ không làm phát sinh trách nhiệm của John vì khoản nợ này đã được chuyển cho công ty A từ ngày mới thành lập. Việc công ty nhận nợ lâm vào tình trạng phá sản sau khi công ty A hoạt động được một năm là hoàn toàn độc lập với việc góp vốn của John. Khi các thành viên trong công ty A thoả thuận chấp nhận khoản nợ là một phần vốn góp thì họ phải biết rằng đã là khoản nợ thì có thể đòi được và cũng có thể không đòi được. Trong quá trình hoạt động, công ty nhận nợ đã trả được 150.000 USD và công ty A đã tiếp nhận số tiền này. Điều đó cho thấy công ty A đã là chủ nợ hợp pháp của công ty nhận nợ đó. Và do vậy, phần vốn góp của John bằng giấy biên nhận nợ là hoàn toàn hợp pháp, công ty A sẽ không có quyền buộc John phải nộp thêm số tiền còn thiếu. Việc định giá tài sản góp vốn: Peter góp vốn vào công ty B bằng một mảnh đất ở ngoại ô thành phố của mình. Các thành viên công ty Peter nhất trí miếng đất của Peter trị giá 200.000 USD (mặc dù hiện tại giá của nó chỉ là 90.000 USD) vì tin rằng với sự phát triển của thành phố thì trong tương lai mảnh đất đó sẽ gần trung tâm hơn và do vậy giá trị cũng sẽ cao. Nhưng sự việc nào ai ngờ tới, đột nhiên thành phố quy hoạch khác đi, miếng đất của Peter vẫn xa trung tâm và vẫn chỉ có giá trị là 90.000 USD. Lúc này, câu hỏi đặt ra cho công ty B là vẫn chấp nhận cho Peter góp vốn với giá trị 200.000 USD hay chỉ là 90.000 USD. Thường thường khi góp vốn thì các nguyên tắc về tài chính của các quốc gia thường quy định người định giá tài chính phải trung thực và chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với tài sản góp vốn. Trường hợp giá trị tài sản góp vốn được định cao hơn giá trị thực tế của nó tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn và người định giá phải góp đủ số vốn như đã định. Tại công ty B, các thành viên công ty đều thừa nhận việc định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn, do đó các thành viên của công ty B buộc phải định giá lạ tài sản một cách trung thực so với thời điểm và tiến hành góp thêm đủ số vốn 200.000 USD như đã ghi ban đầu. Số vốn góp thêm 110.000 USD được các thành viên thoả thuận phân bố theo số tiền thực tế góp thêm để điều chỉnh quyền sở hữu trong công ty. Việc các thành viên của công ty B cùng nhau đóng góp thêm 110.000 USD là để bảo đảm lợi ích cho các chủ nợ và khách hàng. Việc phân chia lợi nhuận Mark cam kết sẽ góp 300.000 USD vốn bằng tiền mặt vào công ty C. Ngay tại thời điểm thoả thuận, Mark đã nộp 100.000 USD, số tiền còn lại các thành viên của công ty C đồng ý cho Mark góp tiếp khi công ty cần.Thoả thuận góp vốn của các thành viên không ấn định cụ thể thời hạn Mark phải tiến hành góp đủ vốn, do vậy tại thời điểm thành lập công ty cần được xem là thời hạn Mark phải hoàn thành nghĩa vụ góp vốn. Sau một năm, công ty C kinh doanh có lãi, trong quá trình chia lợi nhuận thì công ty chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
109 trang 248 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 192 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 174 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0