Để hành tây to củ, năng suất cao
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tài liệu nghiên cứu về hành tây đã cho thấy, để đạt năng suất hành tây khoảng 30 tấn/ha thì cần 116 kg N + 44 kg P205 + 144 kg K20. Công thức phân bón khuyến cáo bón cho hành tây (theo IFA) là: (100 - 200 kg) N + (100 - 200 kg) P205 + (200 -300 kg) K20. Còn tại các vùng trồng hành ở Việt Nam thì khuyến cáo bón từ 15 - 20 tấn phân hữu cơ + (92 - 115 kg) N + (64 - 80 kg) P205 + (100 - 150 kg)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để hành tây to củ, năng suất cao Để hành tây to củ, năng suất cao Các tài liệu nghiên cứu về hành tây đã cho thấy, để đạt năng suất hành tây khoảng 30 tấn/ha thì cần 116 kg N + 44 kg P205 + 144 kg K20. Công thức phân bón khuyến cáo bón cho hành tây (theo IFA) là: (100 - 200 kg) N + (100 - 200 kg) P205 + (200 -300 kg) K20. Còn tại các vùng trồng hành ở Việt Nam thì khuyến cáo bón từ 15 - 20 tấn phân hữu cơ + (92 - 115 kg) N + (64 - 80 kg) P205 + (100 - 150 kg) K20/ha. Nếu quy ra phân bón thương phẩm thì trên 1 ha có thể bón: (200 - 250 kg) ure + (400 - 500 kg) phân super lân + (200 - 300 kg) K2S04. Đáp ứng đúng nhu cầu dinh dưỡng, hành tây sẽ cho năng suất cao, trái to. Quy trình bón cụ thể như sau (tính cho 1.000 m2): Bón lót: 2 tấn phân chuồng hoai + 100% phân lân + ¼ lượng phân đạm + ¼ lượng phân K2S04. Bón thúc lần 1 vào thời kỳ cây hồi xanh (sau trồng 7 - 10 ngày) với liều lượng phân đạm (5 - 7,5 kg ure). Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 15 - 20 ngày với liều lượng: ¼ Lượng đạm (5 - 7,5 kg ure)+ ¼ lượng phân K2S04 (kết hợp vun gốc). Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 15 - 20 ngày: Bón hết số phân đạm và kali còn lại (1/4 lượng đạm + ¼ lượng phân K2S04), kết hợp vun gốc. Yêu cầu của các lần bón thúc là phải đáp ứng đúng nhu cầu dinh dưỡng. Nếu sử dụng phân hỗn hợp NPK thì dùng như sau: Bón lót: 1 - 2 tấn phân hữu cơ chế biến (hữu cơ sinh học hoặc hữu cơ vi sinh, nếu ở các tỉnh phía Bắc có thể sử dụng phân hữu cơ Quế Lâm, Thiên Ân, còn phía Nam sử dụng phân hữu cơ Humix, Bacte.55...) phối hợp với phân lân nội địa. Nếu đất chua (pH < 6) thì cần sử dụng phân lân nung chảy bón lót 100 % với lượng bón 300 kg/ha. Bón thúc lần 1 vào thời kỳ hồi xanh (sau trồng 7 - 10 ngày): Sử dụng phân NPK (25-10- 10 + TE) với liều lượng 100 kg/ha (10 kg/1.000m2) hoặc phân bón SV(17-5-21 + TE) với lượng 100 kg/ha. Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 15 - 20 ngày: Tiếp tục sử dụng phân NPK (25-10-10 + TE) với liều lượng 150kg/ha (10 kg/1.000 m2) hoặc phân bón SV (17-5-21+TE) với lượng 150 kg/ha. Nếu thấy hành lá nhỏ và xanh nhạt thì bón thêm 5 - 7 kg ure/1.000 m2 = 50 - 70 kg ure/ha. Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 15 - 20 ngày: Sử dụng phân NPK (15-7-15 + TE) với liều lượng 150 kg/ha (10 kg/1.000m2) hoặc phân bón SV(17-5-21 + TE) với lượng 150 kg/ha. Chú ý riêng lần bón thúc 3 cây hành rất cần phát triển củ to nên phải bón thêm 100 kg K2S04/ha (10 kg K2S04/1.000 m2). TS Nguyễn Đăng Nghĩa -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để hành tây to củ, năng suất cao Để hành tây to củ, năng suất cao Các tài liệu nghiên cứu về hành tây đã cho thấy, để đạt năng suất hành tây khoảng 30 tấn/ha thì cần 116 kg N + 44 kg P205 + 144 kg K20. Công thức phân bón khuyến cáo bón cho hành tây (theo IFA) là: (100 - 200 kg) N + (100 - 200 kg) P205 + (200 -300 kg) K20. Còn tại các vùng trồng hành ở Việt Nam thì khuyến cáo bón từ 15 - 20 tấn phân hữu cơ + (92 - 115 kg) N + (64 - 80 kg) P205 + (100 - 150 kg) K20/ha. Nếu quy ra phân bón thương phẩm thì trên 1 ha có thể bón: (200 - 250 kg) ure + (400 - 500 kg) phân super lân + (200 - 300 kg) K2S04. Đáp ứng đúng nhu cầu dinh dưỡng, hành tây sẽ cho năng suất cao, trái to. Quy trình bón cụ thể như sau (tính cho 1.000 m2): Bón lót: 2 tấn phân chuồng hoai + 100% phân lân + ¼ lượng phân đạm + ¼ lượng phân K2S04. Bón thúc lần 1 vào thời kỳ cây hồi xanh (sau trồng 7 - 10 ngày) với liều lượng phân đạm (5 - 7,5 kg ure). Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 15 - 20 ngày với liều lượng: ¼ Lượng đạm (5 - 7,5 kg ure)+ ¼ lượng phân K2S04 (kết hợp vun gốc). Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 15 - 20 ngày: Bón hết số phân đạm và kali còn lại (1/4 lượng đạm + ¼ lượng phân K2S04), kết hợp vun gốc. Yêu cầu của các lần bón thúc là phải đáp ứng đúng nhu cầu dinh dưỡng. Nếu sử dụng phân hỗn hợp NPK thì dùng như sau: Bón lót: 1 - 2 tấn phân hữu cơ chế biến (hữu cơ sinh học hoặc hữu cơ vi sinh, nếu ở các tỉnh phía Bắc có thể sử dụng phân hữu cơ Quế Lâm, Thiên Ân, còn phía Nam sử dụng phân hữu cơ Humix, Bacte.55...) phối hợp với phân lân nội địa. Nếu đất chua (pH < 6) thì cần sử dụng phân lân nung chảy bón lót 100 % với lượng bón 300 kg/ha. Bón thúc lần 1 vào thời kỳ hồi xanh (sau trồng 7 - 10 ngày): Sử dụng phân NPK (25-10- 10 + TE) với liều lượng 100 kg/ha (10 kg/1.000m2) hoặc phân bón SV(17-5-21 + TE) với lượng 100 kg/ha. Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 15 - 20 ngày: Tiếp tục sử dụng phân NPK (25-10-10 + TE) với liều lượng 150kg/ha (10 kg/1.000 m2) hoặc phân bón SV (17-5-21+TE) với lượng 150 kg/ha. Nếu thấy hành lá nhỏ và xanh nhạt thì bón thêm 5 - 7 kg ure/1.000 m2 = 50 - 70 kg ure/ha. Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 15 - 20 ngày: Sử dụng phân NPK (15-7-15 + TE) với liều lượng 150 kg/ha (10 kg/1.000m2) hoặc phân bón SV(17-5-21 + TE) với lượng 150 kg/ha. Chú ý riêng lần bón thúc 3 cây hành rất cần phát triển củ to nên phải bón thêm 100 kg K2S04/ha (10 kg K2S04/1.000 m2). TS Nguyễn Đăng Nghĩa -
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Để hành tây to củ năng suất cao kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi bệnh ở cây kiến thức nhà nôngTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0