Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định:(1) tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập trong mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men βlactamase phổ rộng (ESBL).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH NĂM 2015 Trần Thị Thủy Trinh*, Bùi Mạnh Côn*TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một trong các bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất. Theo dõikhuynh hướng đề kháng kháng sinh của tác nhân gây bệnh là một yêu cầu để biết được thực trạng đề kháng vàđánh giá hiệu quả của kháng sinh trị liệu. Mục tiêu: Xác định:(1) tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập trong mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ vàkhuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men β-lactamase phổ rộng (ESBL). Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang với 319 chủng vi khuẩn được phân lậptrong mẫu cấy nước tiểu tại phòng Vi sinh của bệnh viện từ 1/1/2015 đến 31/12/2015. Kết quả: Trực khuẩn Gram âm đường ruột chiếm đa số tác nhân gây bệnh (58,9%). 3 loại vi khuẩn thườnggặp nhất là E. coli (42,6%), Enterococcus faecalis (31,7%) và Klebsiella pneumoniae (11,3%).Mức độ kháng thuốcđa dạng và có khuynh hướng gia tăng đề kháng. E. coli đề kháng cao với ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporinsthế hệ II,III, fluoroquinolones; và đề kháng thấp với ticarcillin-clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-sulbactam, cefepime, amikacin, nitrofurantoin và carbapenems. K. pneumoniae có tỉ lệ kháng carbapenems cao hơncủa E. coli. Tỉ lệ sinh ESBL 42,5% trong đó E. coli 52,2%, K. pneumoniae 22,2% và Enterobacter spp. 10%. E.faecalis gia tăng đề kháng với ampicillin, penicillin nhưng còn nhạy 100% với vancomycin và linezolid. Kết luận: Kháng sinh đồ luôn là cơ sở để bác sĩ lâm sàng quyết định chọn lựa kháng sinh. Cần có chiến lượcsử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh. Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, trực khuẩn Gram âm đường ruột, ESBL, CLSI, kháng sinh đồ.ABSTRACT ANTIBIOTICRESISTANCE OF PATHOGENSURINARY TRACT INFECTIONS IN THE LABORATORYDEPARTMENT OF AN BINH HOSPITAL IN 2015 Tran Thi Thuy Trinh, Bui Manh Con * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 7 - 15 Background: Urinary tract infections are one of the most common infectious diseases. Monitoring antibioticresistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and evaluate antimicrobialtherapy. Objectives: To determine: (1) the rates of infectious pathogens in urine samples; (2) the rates and the trendof antibiotic resistance; (3) the rates of ESBL-producing Enterobacteriaceae. Method: Prospective, descriptive and cross-sectional study with 319 pathogenic bacteria isolated in urinesamples at the Microbiology Lab of the hospital from 1/1/2015 to 31/12/2015. Results: Most of pathogens isolated were Enterobacteriaceae (58.9%). The most bacteria were E. coli(42.6%), Enterococcus faecalis (31.7%) and Klebsiella pneumoniae (11.3%).The antibiotic resistant level of * Bệnh viện An Bình TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Thị Thủy Trinh ĐT: 0989110298 E-mail: tranthuytrinh286@gmail.com82 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcpathogenic bacteria was multiform and had a trend of increasing resistance. E. coli had high antibiotic resistanceto ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins 2nd, 3rd generations, fluoroquinolones; and low resistance to ticarcillin-clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-sulbact, cefepime, amikacin, nitrofurantoin and carbapenems.K. pneumoniae had carbapenems resistance ‘srates higher than E. coli ‘s. The rate of ESBL-producingEnterobacteriaceae was 42.5% including E. coli 52.2%, K. pneumoniae 22.2% and Enterobacter spp. 10%. E.faecalis had increasing resistance to ampicillin, penicillin but sensitive with the rate 100% to vancomycin andlinezolid. Conclusion: Antibiogram results are always the base for decisions ofclinicians deciding to choose antibiotics.We also need to have proper strategies for antibiotic therapy to advoid increasing antibiotic resistance. Keywords: Antibioticresistance, Enterobacteriaceae, ESBL, CLSI, antibiogram.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập ở mẫu cấy nước tiểu trong thời Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Urinary Tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH NĂM 2015 Trần Thị Thủy Trinh*, Bùi Mạnh Côn*TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một trong các bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất. Theo dõikhuynh hướng đề kháng kháng sinh của tác nhân gây bệnh là một yêu cầu để biết được thực trạng đề kháng vàđánh giá hiệu quả của kháng sinh trị liệu. Mục tiêu: Xác định:(1) tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập trong mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ vàkhuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men β-lactamase phổ rộng (ESBL). Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang với 319 chủng vi khuẩn được phân lậptrong mẫu cấy nước tiểu tại phòng Vi sinh của bệnh viện từ 1/1/2015 đến 31/12/2015. Kết quả: Trực khuẩn Gram âm đường ruột chiếm đa số tác nhân gây bệnh (58,9%). 3 loại vi khuẩn thườnggặp nhất là E. coli (42,6%), Enterococcus faecalis (31,7%) và Klebsiella pneumoniae (11,3%).Mức độ kháng thuốcđa dạng và có khuynh hướng gia tăng đề kháng. E. coli đề kháng cao với ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporinsthế hệ II,III, fluoroquinolones; và đề kháng thấp với ticarcillin-clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-sulbactam, cefepime, amikacin, nitrofurantoin và carbapenems. K. pneumoniae có tỉ lệ kháng carbapenems cao hơncủa E. coli. Tỉ lệ sinh ESBL 42,5% trong đó E. coli 52,2%, K. pneumoniae 22,2% và Enterobacter spp. 10%. E.faecalis gia tăng đề kháng với ampicillin, penicillin nhưng còn nhạy 100% với vancomycin và linezolid. Kết luận: Kháng sinh đồ luôn là cơ sở để bác sĩ lâm sàng quyết định chọn lựa kháng sinh. Cần có chiến lượcsử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh. Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, trực khuẩn Gram âm đường ruột, ESBL, CLSI, kháng sinh đồ.ABSTRACT ANTIBIOTICRESISTANCE OF PATHOGENSURINARY TRACT INFECTIONS IN THE LABORATORYDEPARTMENT OF AN BINH HOSPITAL IN 2015 Tran Thi Thuy Trinh, Bui Manh Con * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 7 - 15 Background: Urinary tract infections are one of the most common infectious diseases. Monitoring antibioticresistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and evaluate antimicrobialtherapy. Objectives: To determine: (1) the rates of infectious pathogens in urine samples; (2) the rates and the trendof antibiotic resistance; (3) the rates of ESBL-producing Enterobacteriaceae. Method: Prospective, descriptive and cross-sectional study with 319 pathogenic bacteria isolated in urinesamples at the Microbiology Lab of the hospital from 1/1/2015 to 31/12/2015. Results: Most of pathogens isolated were Enterobacteriaceae (58.9%). The most bacteria were E. coli(42.6%), Enterococcus faecalis (31.7%) and Klebsiella pneumoniae (11.3%).The antibiotic resistant level of * Bệnh viện An Bình TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Thị Thủy Trinh ĐT: 0989110298 E-mail: tranthuytrinh286@gmail.com82 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họcpathogenic bacteria was multiform and had a trend of increasing resistance. E. coli had high antibiotic resistanceto ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins 2nd, 3rd generations, fluoroquinolones; and low resistance to ticarcillin-clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-sulbact, cefepime, amikacin, nitrofurantoin and carbapenems.K. pneumoniae had carbapenems resistance ‘srates higher than E. coli ‘s. The rate of ESBL-producingEnterobacteriaceae was 42.5% including E. coli 52.2%, K. pneumoniae 22.2% and Enterobacter spp. 10%. E.faecalis had increasing resistance to ampicillin, penicillin but sensitive with the rate 100% to vancomycin andlinezolid. Conclusion: Antibiogram results are always the base for decisions ofclinicians deciding to choose antibiotics.We also need to have proper strategies for antibiotic therapy to advoid increasing antibiotic resistance. Keywords: Antibioticresistance, Enterobacteriaceae, ESBL, CLSI, antibiogram.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập ở mẫu cấy nước tiểu trong thời Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Urinary Tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Đề kháng kháng sinh Trực khuẩn Gram âm đường ruột Kháng sinh đồTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0