ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HÓA HỌC 9 MÔN HÓA HỌC
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 254.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III). Cho 6,3 gam Y tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 (đktc). Nếu lấy 1,26 gam Y tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được dung dịch T và V (lít) khí NO (đktc) duy nhất.a.Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch Z và tính V.b.Xác định mỗi kim loại trong Y, biết nB = 2nA; MB = 1,125MA.c.Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HÓA HỌC 9 MÔN HÓA HỌC Biên soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HÓA HỌC 9ĐỀ THAM KHẢO Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể phát đề)Câu 1: (4,5 điểm) Hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III). Cho 6,3 gam Y tácdụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 (đktc). Nếu lấy1,26 gam Y tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được dung dịch T và V (lít) khí NO (đktc)duy nhất. a. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch Z và tính V. b. Xác định mỗi kim loại trong Y, biết nB = 2nA; MB = 1,125MA. c. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M để tác dụng với dung dịch T tạo ra lượng ch ất kết tủa ít nhất.Câu 2: (4,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam Al vào dd NaOH dư thu được khí thứ nh ất. Cho1,896 gam KMnO4 tác dụng với HCl đặc, dư thu được khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25gam KClO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba. Cho hoàn toàn khí điều chế ở trên vào một bình kínrồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi n ước ngưng tụhết và giả thiết các chất tan hết vào trong nước thu được dd E. Viết các phương trình phảnứng xảy ra và tính nồng độ phần tăm của dd E.Câu 3: (5 điểm) a. Viết các phương trình phản ứng và trình bày phương pháp điều chế K từ quặng sinvinit và điều chế các kim loại có trong quặng đôlômit. b. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất : BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng ( các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào H2O (lấy dư) thu được dd E và phần không tan Q. Cho Q vào dd AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu ) thu được dd T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dd T được dd G và kết tủa H. Xác định X, Y, E, Q, F, T,G,G và viết các PTHH xảy ra. c. Hãy viết các phương trình phản ứng (có bản chất khác nhau) để điều chế muốiCâu 4: (3 điểm) Hoàn thành và viết PTHH của các chất thỏa mãn sơ đồ bên dưới: +X,t0 A +Y,t0 +E +G G Fe D A +Z,t0 A Biết rằng : A + HCl → D + G + H2OCâu 5: (3 điểm) Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và m ột kim lo ại kiềmM’ (hóa trị II) hòa tan hoàn toàn trong n ước được 1,008 lít khí (đktc) và dung d ịch D. Chia Dthành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem cô cạn được 2,03 gam chất rắn A. - Phần 2 cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M được kết tủa B. a. Xác định M, M’ và gam mỗi kim loại ban đầu. b. Tính khối lượng kết tủa B. ------HẾT------ Người ra đề: Nguyễn Hữu Nghĩa 1 Biên soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa BÀI TẬP MẪU CÓ LỜI GIẢIBài 1: Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B có hoá trị n, m làm 3 phần bằng nhau.Phần 1: Hoà tan hết trong axit HCl thu được 1,792 lit H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí (đktc) và còn lại chất rắnkhông tan có khối lượng bằng 4/13 khối lượng mỗi phần.Phần 3: Nung trong oxi dư thu được 2,84g hỗn hợp gồm 2 oxit là A 2On và B2Om . Tính tổngkhối lượng mỗi phần và xác định 2 kim loại A và B.Hướng dẫn:Gọi a, b là số mol của A, B trong mỗi phần.Phần 1:Viết PTHH: na mbSố mol H2 = + = 1,792 : 22,4 = 0,08 mol ----> na + mb = 0,16 (I) 2 2Phần 2:Tác dụng với NaOH dư chỉ có 1 kim loại tan, giả sử A tan.A + (4 – n)NaOH + (n – 2)H2O ---> Na4 – nAO2 + n/2 H2a (mol) na/2 (mol)Số mol H2 = na/2 = 1,344 : 22,4 ---> na = 0,12 (II)Thay vào (I) --> mb = 0,04.Mặt khác khối lượng B trong mỗi phần:mB = 4/13.m1/3 hhPhần 3:Viết PTHH:mhh oxit = (2MA + 16n).a/2 + (2MB + 16m).b/2 = 2,84 = MA + MB + 8(na + mb) = 2,84 ---> MA + MB = 1,56 (g) (*)mB = 4/13. 1,56 = 0,48 (g) ----> mA = 1,08 (g)---> MA = 1,08n : 0,12 = 9n --> n = 3 và MA = 27 là phù hợp. Vậy A là Al---> MB = 0,48m : 0,04 = 12m --> m = 2 và MB = 24 là phù hợp. Vậy B là Mg.Bài 2: Nung a(g) hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượngkhông đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A. Mặt kháchoà tan hoàn toàn a(g) hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung d ịch D. Chodung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng khôngđổi, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HÓA HỌC 9 MÔN HÓA HỌC Biên soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HÓA HỌC 9ĐỀ THAM KHẢO Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể phát đề)Câu 1: (4,5 điểm) Hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III). Cho 6,3 gam Y tácdụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 (đktc). Nếu lấy1,26 gam Y tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được dung dịch T và V (lít) khí NO (đktc)duy nhất. a. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch Z và tính V. b. Xác định mỗi kim loại trong Y, biết nB = 2nA; MB = 1,125MA. c. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M để tác dụng với dung dịch T tạo ra lượng ch ất kết tủa ít nhất.Câu 2: (4,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam Al vào dd NaOH dư thu được khí thứ nh ất. Cho1,896 gam KMnO4 tác dụng với HCl đặc, dư thu được khí thứ hai. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25gam KClO3 có xúc tác, thu được khí thứ ba. Cho hoàn toàn khí điều chế ở trên vào một bình kínrồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để cho hơi n ước ngưng tụhết và giả thiết các chất tan hết vào trong nước thu được dd E. Viết các phương trình phảnứng xảy ra và tính nồng độ phần tăm của dd E.Câu 3: (5 điểm) a. Viết các phương trình phản ứng và trình bày phương pháp điều chế K từ quặng sinvinit và điều chế các kim loại có trong quặng đôlômit. b. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất : BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng ( các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào H2O (lấy dư) thu được dd E và phần không tan Q. Cho Q vào dd AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu ) thu được dd T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dd T được dd G và kết tủa H. Xác định X, Y, E, Q, F, T,G,G và viết các PTHH xảy ra. c. Hãy viết các phương trình phản ứng (có bản chất khác nhau) để điều chế muốiCâu 4: (3 điểm) Hoàn thành và viết PTHH của các chất thỏa mãn sơ đồ bên dưới: +X,t0 A +Y,t0 +E +G G Fe D A +Z,t0 A Biết rằng : A + HCl → D + G + H2OCâu 5: (3 điểm) Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và m ột kim lo ại kiềmM’ (hóa trị II) hòa tan hoàn toàn trong n ước được 1,008 lít khí (đktc) và dung d ịch D. Chia Dthành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem cô cạn được 2,03 gam chất rắn A. - Phần 2 cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M được kết tủa B. a. Xác định M, M’ và gam mỗi kim loại ban đầu. b. Tính khối lượng kết tủa B. ------HẾT------ Người ra đề: Nguyễn Hữu Nghĩa 1 Biên soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa BÀI TẬP MẪU CÓ LỜI GIẢIBài 1: Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B có hoá trị n, m làm 3 phần bằng nhau.Phần 1: Hoà tan hết trong axit HCl thu được 1,792 lit H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí (đktc) và còn lại chất rắnkhông tan có khối lượng bằng 4/13 khối lượng mỗi phần.Phần 3: Nung trong oxi dư thu được 2,84g hỗn hợp gồm 2 oxit là A 2On và B2Om . Tính tổngkhối lượng mỗi phần và xác định 2 kim loại A và B.Hướng dẫn:Gọi a, b là số mol của A, B trong mỗi phần.Phần 1:Viết PTHH: na mbSố mol H2 = + = 1,792 : 22,4 = 0,08 mol ----> na + mb = 0,16 (I) 2 2Phần 2:Tác dụng với NaOH dư chỉ có 1 kim loại tan, giả sử A tan.A + (4 – n)NaOH + (n – 2)H2O ---> Na4 – nAO2 + n/2 H2a (mol) na/2 (mol)Số mol H2 = na/2 = 1,344 : 22,4 ---> na = 0,12 (II)Thay vào (I) --> mb = 0,04.Mặt khác khối lượng B trong mỗi phần:mB = 4/13.m1/3 hhPhần 3:Viết PTHH:mhh oxit = (2MA + 16n).a/2 + (2MB + 16m).b/2 = 2,84 = MA + MB + 8(na + mb) = 2,84 ---> MA + MB = 1,56 (g) (*)mB = 4/13. 1,56 = 0,48 (g) ----> mA = 1,08 (g)---> MA = 1,08n : 0,12 = 9n --> n = 3 và MA = 27 là phù hợp. Vậy A là Al---> MB = 0,48m : 0,04 = 12m --> m = 2 và MB = 24 là phù hợp. Vậy B là Mg.Bài 2: Nung a(g) hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượngkhông đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A. Mặt kháchoà tan hoàn toàn a(g) hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung d ịch D. Chodung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng khôngđổi, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập hóa học trắc nghiệm hóa học chuyên đề hóa học ôn thi môn hóa hóa vô cơ hóa hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 215 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
27 trang 86 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
4 trang 57 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
2 trang 54 0 0