Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển với những câu trắc nghiệm có nội dung xoay quanh: phản ứng hóa học, phương trình phản ứng, nhận biết các chất, công thức phân tử, công thức cấu tạo,...để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ kiểm tra 1 tiết sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc HiểnSỞ GD&ĐT CÀ MAUTrường THPT Phan Ngọc HiểnĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II, NĂM HỌC 2017 – 2018Môn thi: HÓA HỌC_12Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)Mã đề thi 132Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H: 1; Li: 7; C: 12; N: 14; O: 16; Na: 23;Mg: 24;Al: 27; S: 32;Cl: 35,5; K: 39; Ca:40; Cr: 52; Fe: 56; Cu: 64; Zn: 65;Br: 80; Ba: 137; Ag: 108;Cs: 133Câu 1: Nhúng một lá sắt khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cânthấy khối lượng là 51,6 gam. Khối lượng đồng bám vào lá sắt làA. 12,8 gam.B. 7,68 gam.C. 25,6 gam.D. 3,2 gam.Câu 2: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng hóa học xảy ra làA. Xuất hiện bọt khí và có kết tủa xanh.B. Xuất hiện kết tủa kim loại đồng có màu đỏ.C. Xuất hiện kết tủa xanh.D. Xuất hiện bọt khí và có kết tủa màu đỏ.Câu 3: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trongđó Fe bị ăn mòn điện hóa làA. 3.B. 1.C. 2.D. 4.Câu 4: Công thức của phèn chua làA. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.Câu 5: Cho một lượng kim loại Natri vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được dung dịch A và 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. giá trị của m làA. 14,625g.B. 12,8g.C. 11,7g.D. 13,7g.Câu 6: Cho các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag, Ba. Số kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường làA. 4.B. 5.C. 2.D. 3.Câu 7: Cho dãy các kim loại: Al, Na, Ca, Li, Ba, K. Số kim loại kiềm trong dãy làA. 2.B. 1.C. 3.D. 4.Câu 8: Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa trắng.B. Không có hiện tượng gì.C. có bọt khí và kết tủa trắng.D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.Câu 9: Phương pháp điều chế kim loại Mg làA. Điện phân dung dịch MgCl2.B. Dùng CO khử MgO.C. Điện phân nóng chảy MgCl2.D. Dùng Na khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.Câu 10: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thuđược 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch Z và0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịchZ làA. 7,81.B. 11,53.C. 14,24.D. 9,67.Câu 11: Có thể bảo quản kim loại Natri bằng cáchA. ngâm trong nước.B. ngâm trong dầu hỏa.C. ngân trong ancol etylic nguyên chất.D. để nơi thoáng mát, tránh ánh sáng.Câu 12: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ dòng điện 1,93A đến khi bắt đầu có khíthoát ra ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân. Thời gian điện phân làTrang 1/1 - Mã đề thi 132A. 16,5 phút.B. 33 phút.C. 16 phút 40 giây. D. 33 phút 20 giây.Câu 13: Khi cho luồng khí CO (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, Fe2O3 nung nóng, đếnkhi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồmA. Al2O3, FeO, Cu. B. Al2O3, Fe2O3, Cu. C. Al2O3, Fe, Cu.D. Al, Fe, Cu.Câu 14: Trong số các ion: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất làA. Al3+.B. Ag+.C. Fe2+.D. Cu2+.Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp nhau (MX< MY) thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của X trong hỗn hợp làA. 7,8 gam.B. 6,9 gam.C. 2,3 gam.D. 3,9 gam.Câu 16: Chọn phát biểu saiA. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.C. NaHCO3 là được dùng để chế thuốc đau dạ dày, làm bột nở.D. Nhôm có thể tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.Câu 17: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất làA. Ag.B. Fe.C. Cr.D. W.Câu 18: Chọn chất có thể làm mất tính cứng của nước cứng có tính cứng tạm thời làA. Ca(OH)2.B. HCl.C. NaHCO3.D. NaCl.Câu 19: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2Mvà NaHCO3 0,1M, sau phản ứng thu được thể tích khí CO2 (ở đktc) làA. 336 ml.B. 448ml.C. 672 ml.D. 224 ml.Câu 20: Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư, thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là:A. 6,72 lit.B. 4,48 lit.C. 7,84 lit.D. 3,36 lit.Câu 21: Cho từ từ 784 ml khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,015M. Khối lượng kết tủa thuđược sau phản ứng là:A. 1,5 gam.B. 3,0 gam.C. 3,5 gam.D. 2,5 gam.Câu 22: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho Xtác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z và 0,672 (l) khí (đktc). Chodung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa, nung đến khốilượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứngthu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat và 2,688 (l) SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn.Công thức của oxit F ...

Tài liệu được xem nhiều: