Danh mục

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - Kèm Đ.án

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 704.73 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với nội dung: Định luật Ôm, điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện, dòng điện không đổi... đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11 sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các đề thi trước khi vào đề thi chính thức mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - Kèm Đ.án ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 11CƠ BẢNI.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh sau khi được cung cấp những kiến thức cơ bản về : Chương I: Điện tích. điện trường Chương II: Dòng điện không đổi Các kiến thức trong tâm học sinh cần nắm: Các tiêu chí lập trên khung ma trận Kiểm tra kĩ năng tính toán đổi đơn vị, phân tích hện tượng; kĩ năng phân tích, tổng hợp Rèn thái độ trung thực trong kiểm traII. Nội dung kiểm tra: Chương I: Điện tích. điện trường Chương II: Dòng điện không đổiIII. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và bán trắc nghiệm khác quan: 20 câu Thang điểm: câu đúng 0,5 điểm KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ I LỚP 11 CƠ BẢNI- Bảng tính trọng số Số tiết thực Trọng số Số câu Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết LT VD LT VD LT VDChương I: Điện tích. điện trường 10 7 4,9 5,1 22 23 4 5Chương II: Dòng điện không đổi 12 7 4,9 7,1 22 33 4 7 Tổng 22 9,8 12,2 44 56 8 12 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng ( Cấp độ 1 ) ( Cấp độ 2 ) Cấp độ Cấp độ cao thấp ( Cấp độ 4 ( Cấp độ 3 ) )1. Điện tích. Định luật Cu- 1 1 1 3lông.Thuyết electron. Địnhluật bảo toàn điện tích.2. Điện trường và cường độ 1 2 3điện trường. Đường sức điện.3. Công của lực điện. Điện 1 1 2thế. Hiệu điện thế.4. Tụ điện. 1 15.Dòng điện không đổi. 1 1 2Nguồn điện.6. Điện năng, công suất điện. 1 2 17. Định luật Ôm đối với toàn 1 1 1 1 4mạch.8. Ghép các nguồn điện thành 1 1 1 3bộ. 11. Chọn câu sai. A. Trong tụ điện, môi trường giữa hai bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do B. . Đơn vị của điện dung của tụ điện là fara (F). C. Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn nhất định. Quá giới hạn này, lớp điện môi của tụ điện sẽ bị đánh thủng D. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.2 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyểnđộng:A. ngược chiều đường sức điện trường. B. dọc theo chiều của đường sức điện trường.C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.3 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệuđiện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?A. E = UMN.d B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. UMN = VM – VN.4. Cho 4 nguồn điện giống hệt nhau. Cách ghép nào sau đây tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏnhất?A 4 nguồn mắc nối tiếp. B Hỗn hợp 2 cụm nối tiếp, mỗi cụm 2 nguồn song song.C 4 nguồn mắc song song. D Hỗn hợp 2 nhánh song song, mỗi nhánh 2 nguồn nối tiếp.5:Chỉ ra công thức đúng của định luật Culong trong môi trường điện môi đồng tính: qq q q qq qq a. F=k 1 22 b. F=k 1 2 c. F=k 1 2 d. F=k 1 2  .r r  .r  .r6. Kết luận nào sau đây là đúng? Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường: A). Cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B). Luôn cùng chiều với lực điện C). Tỉ lệ nghịch với điện tích q D). Luôn ngược chiều với lực điện 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron B. . êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Một vật ban đầu chưa nhiễm điện mà đưa lại gần vật nhiễm điện thì noa sẽ bị nhiễm điện âm hoặc dương. 8 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho : A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.. B. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. 9 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật. 10 Cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: