ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 23.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ra:(10đ) Trình bày những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á vào thời kì này?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 Để ra:(10đ) Trình bày những nét chính về tình hình các nước ĐôngNam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Nhận xét về hình thức đấutranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á vào thời kì này? ĐÁP ÁN Trình bày những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vàocuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: (8đ) - Nguyên nhân các nước Đông Nam Á bị xâm lược:(3đ) + Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa. + Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên, vị trí địa lí thuận lợi, chế độ phong kiến lạc hậu, khủng hoảng. - Quá trình xâm lược: (5 đ) Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đềutrở thành thuộc địa của thực dân phương Tây: + In-đô-nê-xi-a là thuộc địa của Hà Lan + Phi-lip-pin là thuộc địa của Tây Ban Nha (thế kỉ XVI), là thuộc địa của Mĩ (thế kỉ XIX) + Miến Điện, Mã Lai là thuộc địa của Anh + Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là thuộc địa của Pháp + Xiêm là nơi tranh chấp giữa Anh và Pháp. Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á vào thời kì này: (2đ) - Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân, trước tiên là nông dân - Có sự chuyển biến về hình thức đấu tranh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (Xu hướng cải cách), gắn liền với sự xuất hiện của các tổ chức chính trị của giai cấp tư sản, tiểu tư sản, trí thức.* Lưu ý: Bài viết đạt điểm tối đa phải trình bày rõ ràng, logic, sạchđẹp…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 Để ra:(10đ) Trình bày những nét chính về tình hình các nước ĐôngNam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Nhận xét về hình thức đấutranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á vào thời kì này? ĐÁP ÁN Trình bày những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vàocuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: (8đ) - Nguyên nhân các nước Đông Nam Á bị xâm lược:(3đ) + Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa. + Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên, vị trí địa lí thuận lợi, chế độ phong kiến lạc hậu, khủng hoảng. - Quá trình xâm lược: (5 đ) Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đềutrở thành thuộc địa của thực dân phương Tây: + In-đô-nê-xi-a là thuộc địa của Hà Lan + Phi-lip-pin là thuộc địa của Tây Ban Nha (thế kỉ XVI), là thuộc địa của Mĩ (thế kỉ XIX) + Miến Điện, Mã Lai là thuộc địa của Anh + Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là thuộc địa của Pháp + Xiêm là nơi tranh chấp giữa Anh và Pháp. Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á vào thời kì này: (2đ) - Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân, trước tiên là nông dân - Có sự chuyển biến về hình thức đấu tranh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (Xu hướng cải cách), gắn liền với sự xuất hiện của các tổ chức chính trị của giai cấp tư sản, tiểu tư sản, trí thức.* Lưu ý: Bài viết đạt điểm tối đa phải trình bày rõ ràng, logic, sạchđẹp…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi lịch sử di tích lịch sử lịch sử thế giới văn hóa thế giới slide lịch sử thuyết trình lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
10 trang 47 0 0
-
86 trang 46 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
24 trang 38 1 0
-
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 37 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 36 0 0 -
250 trang 32 1 0
-
27 trang 32 0 0