Danh mục

Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Xuân Hòa

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo và luyện tập Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Xuân Hòa dưới đây, hi vọng sẽ giúp các bạn rèn luyện kỹ năng viết một bài văn biểu cảm cũng như rèn luyện lối viết văn sao cho truyền cảm để đạt điểm cao trong bài kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Xuân HòaSỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT XUÂN HOÀKIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10NĂM HỌC 2017 – 2018BÀI VIẾT SỐ 3(HS làm bài ở nhà)I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp10 học kì I.- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn tự sự.- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:+ Kĩ năng viết văn tự sự.+ Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung.+ Tư tưởng: Nghị luận trong sáng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong hành văn.II. HÌNH THỨC KIỂM TRA- Hình thức: Tự luận- Cách tổ chức: Học sinh làm bài tự luận trong thời gian 90 phút. Coi kiểm tra tại lớp, nghiêm túc,đúng quy chế.III. THIẾT LẬP MA TRẬNKHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3MÔN NGỮ VĂN LỚP 10MứcđộChủ đề1. Đọc - hiểu:Đọc - hiểu vănbản.Số ý hỏi:Số điểm:Tỉ lệ %Nhận biếtThông hiểuVận dụngthấpPhương thứcbiểu đạt củavăn bản; Nêubiện pháp tutừ.1110%Tác dụngbiện pháp tutừ.Viếtđoạnvăn ngắn.12110%Cộng40%=4 điểm210%Vẻ đẹp “hào khíĐông A” thể hiệntrong bài thơ Tỏlòng của PhạmNgũ Lão.160%=6 6 điểm60%2. Làm văn- Văn bản thơSố ý hỏi:Số điểm:Tỉ lệ %Số câuSố điểmTỉ lệ: %Vận dụng cao21110%Tổng cộng1110%1220%660%510 điểm= 100%10 điểm= 100%IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRABÀI VIẾT SỐ 3I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm).Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:“Con cò mà đi ăn đêm.................................Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bảnCâu 2: Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản? Tác dụng ?Câu 3: Từ bài cac dao,viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận về hìnhảnh người nông dân trong xã hội cũ?II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)Vẻ đẹp “hào khí Đông A” thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão.--------- Hết --------V- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂMPhần CâuNội dungI.123II.12ĐỌC HIỂU. Phương thức biểu đạt của văn bản: Biểu cảmBiện pháp tu từ: Ẩn dụTác dung: Gợi lên thận phận con người trong XH cũ: Vất vả, lam lũ, tủicực, cay đắng, cảnh ngộ xót xa, đáng thương.Viết đoạn văn:- Hình thức: Học sinh viết được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát,mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm)- Nội dung: Cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó; hi sinh hết mình vìcon; khao khát được sống; Phẩm chất trong sạch, nếu phải chết thì vẫn lựachọn cái chết trong sạch.LÀM VĂNVẻ đẹp “hào khí Đông A” thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm NgũLão.Yêu cầu về mặt kỹ năng- Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc của bài nghị luận văn học.- Dùng từ, diễn đạt, viết câu, chính tả chuẩn xác; có ý tưởng sáng tạo.Yêu cầu về kiến thứcThí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đạtđược những điểm sau:2.1. Mở bài:- Tác giả: PNL là một danh tướng đời Trần, văn võ song toàn...- Tác phẩm: Tiêu biểu cho thơ văn thể hiện “hào khí Đông A”, dựng lên vẻđẹp hùng dũng, cao cả của người trai đời Trần2.2. Thân bài:- “Hào khí Đông A”: Khí thế hào hùng của đời Trần nhưng cũng là khí thếhào hùng của cả dân tộc suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trên sức mạnhcủa tinh thần tự lập, tự cường và ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thùxâm lược: Tống-Nguyên-Minh.* Hai câu đầu: Tư thế hiên ngang của người tráng sĩ đời Trần và sức mạnhcủa ba quân+ C1: Khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hoạt động hoành sócnghĩa là cắp ngang ngọn giáo. Người trai cầm giác đã mấy thu sẵn sàng bảovệ non sông đất nước. Tư thế ấy lại đặt trong không gian, thời gian kì vĩcủa giang sơn. Dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người traithời loạn.+ C2: Hình ảnh ba quân: tiền quân, trung quân, hậu quân. Vì thế câu thơnói đến ba quân là muốn ca ngợi sức mạnh của toàn dân tộc. (NT nói quá,so sánh)- Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau: Thời đại hào hùngtạo nên những con người anh hùng, ngược lại mỗi cá nhân đóng góp sứcmình để làm nên hào khí của thời đại. Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tácgiả về quân đội mình, về con người và thời đại của mình. Tác giả vừa nóichính mình vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ.* Hai câu sau: bày tỏ hoài bão của nhân vật trữ tình.+ “Công danh nam tử” Người xưa quan niệm làm trai phải có sự nghiệp,danh tiếng để lại muôn đời. Chí làm trai được coi là món nợ phải trả củađấng nam nhi. PNL đã bày tỏ khí vóc được đóng góp cho đất nước, xứngĐiểm4,00,51,01,01,56,00,50,50,52,02,0đáng là kẻ làm trai. Khí vóc thật đẹp, thật cao cả.+ Câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn: Cách nói khiêm nhường; Ý thức tráchnhiệm -> Tâm: luôn đau đáu lo cho dân, cho nước.Đây là nỗi thẹn cao cả cái thẹn làm nên nhân cách.* Bài thơ súc tích, ít lời nhưng đã nói lên lí trí nhân sinh của kẻ làm t ...

Tài liệu được xem nhiều: