ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HÓA VĨNH PHÚC 2011 - 2012
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 475.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1:(2,0 điểm)1 .Dựa trên mô hình VSEPR, giải thích dạng hình học của các phân tử NH3, ClF3 và XeF4.2. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị giảm đi 6,85 % sau 14 ngày. Xác định hằng số tốc độ của quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90 %.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HÓA VĨNH PHÚC 2011 - 2012Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA ĐÔI TUYỂN 2012 Môn Hóa Học ( đề số 1)Câu 1:(2,0 điểm) 1 .Dựa trên mô hình VSEPR, giải thích dạng hình học của các phân tử NH3, ClF3 và XeF4. 2. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 210 Po giảm đi 6,85 % sau 14 ngày. Xác định hằng số tốc đ ộ c ủa 84 quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90 %.Câu 2:(4,0 điểm) Cho sơ đồ pin: Ag│Ag2CrO4 ↓ ,CrO42- 1M║ AgNO3 0,1M │Ag. (a) a) Tính sức điện động của pin? b) Thêm NH3 vào dung dịch cực bên phải của pin (a) sao cho n ồng đ ộ ban đầu c ủa NH 3 là 1 M, tính Epin khi đó? Biết : Ag+ + 2NH3 Ag(NH3)2+ K=107,24. c) Thêm KCN vào dung dịch cực bên trái của pin (a) sao cho n ồng đ ộ ban đ ầu c ủa KCN là 1M , tính E pin khi đó? Cho: Ag+ + 2CN- Ag(CN)2- K = 1021 Ks(Ag2CrO4) = 10-12 ; Eo(Ag+/Ag) = 0,8 V.Câu 3:(3,5 điểm) 1. Cho 100 gam N2 ở nhiệt độ 0oC (273,15 K) và áp suất 1 atm. Tính nhiệt Q, công W, biến thiên nội năng ΔU và biến thiên entanpi ΔH trong các biến đổi sau đây được tiến hành thuận nghịch nhiệt động: a) nung nóng đẳng tích tới áp suất bằng 1,5 atm; b) giãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi thể tích ban đầu. Chấp nhận rằng N2 là khí lí tưởng và nhiệt dung đẳng áp không đổi trong quá trình thí nghi ệm và bằng 29,1 J.K-1.mol-1. 2. Kết quả nghiên cứu động học của phản ứng: − − − − S2O82 (dd) → I3 (dd) + 2SO42 (dd) 3I (dd) + được cho trong bảng dưới đây: − − Tốc độ (tương đối) của phản ứng [S2O82 ], M [I ], M 0,001 0,001 1 0,002 0,001 2 0,002 0,002 4 Viết biểu thức liên hệ tốc độ phản ứng với nồng độ các chất tham gia phản ứng. 3. Cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) sẽ chuyển dịch chiều nào khi: a) thêm Ar vào hỗn hợp cân bằng nhưng giữ cho thể tích không đổi; b) thêm Ar vào hỗn hợp cân bằng nhưng giữ cho áp suất không đổi?Câu 4:(3,0 điểm) 1. Phản ứng sau là một thí dụ của quá trình axyl hóa enamin: PhCO Cl - CHCl3 N 2 COCl +N N Hãy viết cơ chế của phản ứng trên và so sánh với cơ chế phản ứng axyl hóa amoniac (sự gi ống nhau và khác nhau giữa hai cơ chế phản ứng). 2. Hãy trình bày cơ chế phản ứng của các chuyển hóa sau: a) b) COOCH3 O 1 . Na NH2 CH2COOCH3 1.CH3ONa 2 + + 2. H3O O COOCH3 2. H3O O OCâu 5:(1,5 điểm) So sánh tính axit của: a. Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic (A) và axit 2,2-đimetyl propanoic (B) b. So sánh tính bazơ của: N N N H H Pyrol piperidin PyridinCâu 6:(3,0 điểm) 1. (+)-Raffinozơ, một đường không khử được tìm thấy trong đường c ủ cải, có công th ức C 18H32O16. Thủy phân trong môi trường axit tạo ra D-fructozơ, D-galactoz ơ và D-glucoz ơ. Th ủy phân d ưới tác dụng của enzim β-galactosidaza tạo ra D-galactozơ và saccarozơ. Thủy phân dưới tác dụng c ủa invertaza (một enzim phân cắt saccarozơ) tạo thành D-fructozơ và disaccarit melibiozơ. Metyl hóa raffinozơ, sau đó thủy phân tạo ra 1,3,4,6-tetra-O-metyl-D-fructozơ, 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-galactoz ơ và 2,3,4-tri-O-metyl-D-glucozơ. Cho biết cấu trúc của raffinozơ và melibiozơ. 2. Một giải pháp bảo vệ nhóm amin hiệu q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HÓA VĨNH PHÚC 2011 - 2012Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA ĐÔI TUYỂN 2012 Môn Hóa Học ( đề số 1)Câu 1:(2,0 điểm) 1 .Dựa trên mô hình VSEPR, giải thích dạng hình học của các phân tử NH3, ClF3 và XeF4. 2. Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 210 Po giảm đi 6,85 % sau 14 ngày. Xác định hằng số tốc đ ộ c ủa 84 quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian để cho nó bị phân rã 90 %.Câu 2:(4,0 điểm) Cho sơ đồ pin: Ag│Ag2CrO4 ↓ ,CrO42- 1M║ AgNO3 0,1M │Ag. (a) a) Tính sức điện động của pin? b) Thêm NH3 vào dung dịch cực bên phải của pin (a) sao cho n ồng đ ộ ban đầu c ủa NH 3 là 1 M, tính Epin khi đó? Biết : Ag+ + 2NH3 Ag(NH3)2+ K=107,24. c) Thêm KCN vào dung dịch cực bên trái của pin (a) sao cho n ồng đ ộ ban đ ầu c ủa KCN là 1M , tính E pin khi đó? Cho: Ag+ + 2CN- Ag(CN)2- K = 1021 Ks(Ag2CrO4) = 10-12 ; Eo(Ag+/Ag) = 0,8 V.Câu 3:(3,5 điểm) 1. Cho 100 gam N2 ở nhiệt độ 0oC (273,15 K) và áp suất 1 atm. Tính nhiệt Q, công W, biến thiên nội năng ΔU và biến thiên entanpi ΔH trong các biến đổi sau đây được tiến hành thuận nghịch nhiệt động: a) nung nóng đẳng tích tới áp suất bằng 1,5 atm; b) giãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi thể tích ban đầu. Chấp nhận rằng N2 là khí lí tưởng và nhiệt dung đẳng áp không đổi trong quá trình thí nghi ệm và bằng 29,1 J.K-1.mol-1. 2. Kết quả nghiên cứu động học của phản ứng: − − − − S2O82 (dd) → I3 (dd) + 2SO42 (dd) 3I (dd) + được cho trong bảng dưới đây: − − Tốc độ (tương đối) của phản ứng [S2O82 ], M [I ], M 0,001 0,001 1 0,002 0,001 2 0,002 0,002 4 Viết biểu thức liên hệ tốc độ phản ứng với nồng độ các chất tham gia phản ứng. 3. Cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) sẽ chuyển dịch chiều nào khi: a) thêm Ar vào hỗn hợp cân bằng nhưng giữ cho thể tích không đổi; b) thêm Ar vào hỗn hợp cân bằng nhưng giữ cho áp suất không đổi?Câu 4:(3,0 điểm) 1. Phản ứng sau là một thí dụ của quá trình axyl hóa enamin: PhCO Cl - CHCl3 N 2 COCl +N N Hãy viết cơ chế của phản ứng trên và so sánh với cơ chế phản ứng axyl hóa amoniac (sự gi ống nhau và khác nhau giữa hai cơ chế phản ứng). 2. Hãy trình bày cơ chế phản ứng của các chuyển hóa sau: a) b) COOCH3 O 1 . Na NH2 CH2COOCH3 1.CH3ONa 2 + + 2. H3O O COOCH3 2. H3O O OCâu 5:(1,5 điểm) So sánh tính axit của: a. Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic (A) và axit 2,2-đimetyl propanoic (B) b. So sánh tính bazơ của: N N N H H Pyrol piperidin PyridinCâu 6:(3,0 điểm) 1. (+)-Raffinozơ, một đường không khử được tìm thấy trong đường c ủ cải, có công th ức C 18H32O16. Thủy phân trong môi trường axit tạo ra D-fructozơ, D-galactoz ơ và D-glucoz ơ. Th ủy phân d ưới tác dụng của enzim β-galactosidaza tạo ra D-galactozơ và saccarozơ. Thủy phân dưới tác dụng c ủa invertaza (một enzim phân cắt saccarozơ) tạo thành D-fructozơ và disaccarit melibiozơ. Metyl hóa raffinozơ, sau đó thủy phân tạo ra 1,3,4,6-tetra-O-metyl-D-fructozơ, 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-galactoz ơ và 2,3,4-tri-O-metyl-D-glucozơ. Cho biết cấu trúc của raffinozơ và melibiozơ. 2. Một giải pháp bảo vệ nhóm amin hiệu q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học chuỗi phản ứng hóa học bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 328 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 108 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 63 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 54 0 0