Đề kiểm tra giữa HK2 Địa 9 – THCS Lê Lai 2011-2012 (kèm đáp án)
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 47.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì thi giữa học kì 2 mời các bạn học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa Lí lớp 9 của trường THCS Lê Lai (kèm đáp án).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK2 Địa 9 – THCS Lê Lai 2011-2012 (kèm đáp án) TRƯỜNG THCS LÊ LAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9 Năm học 2011-2012 Thời gian làm bài 45 phútĐỀ CHÍNH THỨCCâu1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ? (2,5đ)Câu 2. Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐNBộ ?(2,5đ)Câu 3. Nêu đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí ở ĐBSCLong? (1,5đ)Câu 4. Dựa vào diện tích và sản lượng lúa ĐBSCLong và cả nước năm 2005 (3,5đ ) Vùng ĐBSCLong Cả nước Diện tích (nghìn ha) 3826 7329 Sản lượng (triệu tấn ) 19,3 35,8 a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỉ lệ diện tích và tỉ lệ sản lượng lúa của ĐBSCLong so với cảnước năm 2005 ? b. Nhận xét, nêu vai trò sản xuất lương thực của ĐBSCLong ? HƯỚNG DẨN CHẤM : ( Địa 9) Nội dung. ĐiểmCâu 1. (2,5 đ)-Thuận lợi: 1,5đNhiều tài nguyên để phát triển kinh tế 0,25+ Đất xám, đất ba dan diện tích rộng 0,5+ Khí hậu cận xích đạo 0,25+ Biển nhiều hải sản 0,25+ Nhiều dầu khí ở thềm lục địa.. 0,25- Khó khăn : 1đ+ Trên đất liền ít khoáng sản 0,5+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường 0,5Câu 2 (2,5 đ) Cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐNBộ, vì vùng có nhiều thếmạnh để phát triển:- Tự nhiên: 1đ+ Đất xám, đất đỏ badan diện tích rộng 0,5+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, kín gió 0,5- Kinh tế- xã hội: 1,5đ + Người dân có nhiều kinh nghiệm và kĩ thuật lâu đời về trồng và lấy mũ cao 0,5su 0,5+ Có nhiều cơ sở chế biến 0,5+Thị trường tiêu thụ rộng lớn ( liên minh châu Âu, Bắc Mĩ, Trung Quốc..)Câu 3. (1,5 đ )- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 1đ+ Nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ 0,5+ Tiếp giáp : Vùng ĐNB, Cam- Pu- Chia, vịnh Thái Lan và biển Đông 0,5- Ý nghĩa : Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước 0,5đ Câu 4. (3,5 đ) * Xử lí số liệu : 0,5đ Tỉ lệ diện tích, sản lượng lúa ĐBSCLong năm 2005 so với cả nước. + Diện tích chiếm 51,1% + Sản lượng chiếm 51,4% *(Vẽ biểu đồ hình cột theo số liệu đã tính %) 1,5đ * Nhận xét, nêu vai trò sản xuất lương thực của ĐBSCLong 1,5đ - Nhận xét: Vùng ĐBSCL chiếm tỉ trọng cao về diện tích và sản lượng so với cả 0,5 nước( chiếm hơn một nửa ) - Vai trò: + ĐBSCLong là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của cả nước 0,5 + Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực cũng như xuất 0,5 khẩu gạo của nước ta. Tổng điểm: 10đCâu 3. (2đ )Thế mạnh phát triển ngành thủy sản vùng ĐBSCL- Điều kiện tự nhiên+ Vùng biển rộng, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt+ Có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn; hàng năm sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản lớn.+ Nguồn thức ăn dồi dào thuận lợi cho nuôi trồng+ Khí hậu cận xích đạo, ấm quanh năm; thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng thủy sản- Điều kiện kinh tế - xã hội+ Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, thích ứng linhhoạt với nền kinh tế thị trường+ Nhiều cơ sở chế biến thủy sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ...- Diện tích mặt nước lớn, nguồn cá tôm đồi dào, các bãi tôm cá trên biển rộng lớn, nhiều bãitôm cá, đặc biệt là hệ thống kênh rạch, rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn.- Lao động có nhiều kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Người dân thíchứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất vàkinh doanh. - Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK2 Địa 9 – THCS Lê Lai 2011-2012 (kèm đáp án) TRƯỜNG THCS LÊ LAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 9 Năm học 2011-2012 Thời gian làm bài 45 phútĐỀ CHÍNH THỨCCâu1. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ? (2,5đ)Câu 2. Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐNBộ ?(2,5đ)Câu 3. Nêu đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí ở ĐBSCLong? (1,5đ)Câu 4. Dựa vào diện tích và sản lượng lúa ĐBSCLong và cả nước năm 2005 (3,5đ ) Vùng ĐBSCLong Cả nước Diện tích (nghìn ha) 3826 7329 Sản lượng (triệu tấn ) 19,3 35,8 a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỉ lệ diện tích và tỉ lệ sản lượng lúa của ĐBSCLong so với cảnước năm 2005 ? b. Nhận xét, nêu vai trò sản xuất lương thực của ĐBSCLong ? HƯỚNG DẨN CHẤM : ( Địa 9) Nội dung. ĐiểmCâu 1. (2,5 đ)-Thuận lợi: 1,5đNhiều tài nguyên để phát triển kinh tế 0,25+ Đất xám, đất ba dan diện tích rộng 0,5+ Khí hậu cận xích đạo 0,25+ Biển nhiều hải sản 0,25+ Nhiều dầu khí ở thềm lục địa.. 0,25- Khó khăn : 1đ+ Trên đất liền ít khoáng sản 0,5+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường 0,5Câu 2 (2,5 đ) Cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐNBộ, vì vùng có nhiều thếmạnh để phát triển:- Tự nhiên: 1đ+ Đất xám, đất đỏ badan diện tích rộng 0,5+ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, kín gió 0,5- Kinh tế- xã hội: 1,5đ + Người dân có nhiều kinh nghiệm và kĩ thuật lâu đời về trồng và lấy mũ cao 0,5su 0,5+ Có nhiều cơ sở chế biến 0,5+Thị trường tiêu thụ rộng lớn ( liên minh châu Âu, Bắc Mĩ, Trung Quốc..)Câu 3. (1,5 đ )- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 1đ+ Nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ 0,5+ Tiếp giáp : Vùng ĐNB, Cam- Pu- Chia, vịnh Thái Lan và biển Đông 0,5- Ý nghĩa : Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước 0,5đ Câu 4. (3,5 đ) * Xử lí số liệu : 0,5đ Tỉ lệ diện tích, sản lượng lúa ĐBSCLong năm 2005 so với cả nước. + Diện tích chiếm 51,1% + Sản lượng chiếm 51,4% *(Vẽ biểu đồ hình cột theo số liệu đã tính %) 1,5đ * Nhận xét, nêu vai trò sản xuất lương thực của ĐBSCLong 1,5đ - Nhận xét: Vùng ĐBSCL chiếm tỉ trọng cao về diện tích và sản lượng so với cả 0,5 nước( chiếm hơn một nửa ) - Vai trò: + ĐBSCLong là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của cả nước 0,5 + Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực cũng như xuất 0,5 khẩu gạo của nước ta. Tổng điểm: 10đCâu 3. (2đ )Thế mạnh phát triển ngành thủy sản vùng ĐBSCL- Điều kiện tự nhiên+ Vùng biển rộng, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt+ Có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn; hàng năm sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản lớn.+ Nguồn thức ăn dồi dào thuận lợi cho nuôi trồng+ Khí hậu cận xích đạo, ấm quanh năm; thuận lợi cho việc khai thác và nuôi trồng thủy sản- Điều kiện kinh tế - xã hội+ Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, thích ứng linhhoạt với nền kinh tế thị trường+ Nhiều cơ sở chế biến thủy sản, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ...- Diện tích mặt nước lớn, nguồn cá tôm đồi dào, các bãi tôm cá trên biển rộng lớn, nhiều bãitôm cá, đặc biệt là hệ thống kênh rạch, rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn.- Lao động có nhiều kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Người dân thíchứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất vàkinh doanh. - Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Kiểm tra 45 phút Địa 9 Đề kiểm tra Địa Lí 9 Đề kiểm tra lớp 9 Đề kiểm traGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 339 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
Đề kiểm tra chất lượng học sinh môn hóa học lớp 10 - Ban cơ bản
4 trang 58 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 44 0 0