Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Nam Trực - Đề số 4
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, cũng như làm quen với cấu trúc ra đề thi và xem đánh giá năng lực bản thân qua việc hoàn thành đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Nam Trực - Đề số 4 dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Nam Trực - Đề số 4SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNHTRƯỜNG THPT NAM TRỰCĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮANĂMC 2017 – 2018M N10.(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:.............Lớp: ……………………………………………………………………...........................Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.Đ mBằng số:……………Bằng chữ:………….Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:Giám khảo 1:……………………….....Giám khảo 2:……………………….....A. TRẮC NGHIỆM (5,0Hãy kh anh tròn vSỐ PHÁCHSỐ PHÁCHđáp án đúng nhấtCâu 1. Trong không khí,thể tích oxi chiếm khoảngA. 20%B. 19%C. 23%D. 25%Câu 2. Cho các phản ứng sau:(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2 O;(2) 2O3 → 3O2 ;(3) Fe3 O4 + 4H2 SO4 → Fe2 (SO4 )3 + FeSO4 + 4H2 O;(4) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.Số phản ứng đã cho là phản ứng oxi hóa - khử làA. 1B. 4C. 3D. 2Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) làA. 1s²2s²2p6 3s²3p5 .B. 1s²2s²2p6 3s²3p6 .C. 1s²2s²2p6 3s²3p².D. 1s²2s²2p6 3s²3p4Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2 .Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M làA. Be.B. CaC. Mg.D. Cu.Câu 5. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợpY gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y làA. 57ml.B. 75 ml.C. 90 ml.D. 50 ml.Câu 6. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cáchA. nhiệt phân Cu(NO3 )2B. chưng cất phân đoạn không khí lỏngC. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2D. điện phân nướcCâu 7. Hỗn hợp A gồm O2 , O3 . Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được 1 khí duy nhất có thể tích tăng thêm 7,5%.Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp A làA.85%B.7,5%C. 15%D. kết quả khácCâu 8. Các nguyên tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:A. ns2 np4B. ns2 np6C. ns2 np3D. ns2 np5Câu 9. Trong Bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng sốA. electron hóa trị.B. lớp electron.C. electron lớp ngoài cùng. D. proton của hạt nhân.Câu 10. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?A. Dung dịch HClB. Dung dịch HFC. Dung dịch HID. Dung dịch HBrCâu 11. Số oxi hóa của clo trong Cl- , HClOvà HClO3 lần lượt làA. +1, -1, +3.B. -1, +1, +3.C. -1, +1, +3.D. +1, +3, -3Câu 12. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường,có thể dùng một hóa chất thông thường dễ kiếm làA. dung dịch Ca(OH)2 .B. dung dịch NaOH.C. dung dịch NaI.D. dung dịch KOH.Thí sinh không được viết vào phần gạch chéoCâu 13. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử làA. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tốB. tạo ra chất khíC. tạo ra chất kết tủaD. có sự thay đổi màu sắc của các chấtCâu 14. Người ta thường dùng iot để làm chất thử nhận biếtA. hồ tinh bột.B. benzen.C. khí clo.D. nước brom.Câu 15. Cho các phát biểu sau1, Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh2, Đi từ flo đến iot, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần3, Trong hợp chất, các halogen có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +74, Trong tự nhiên, halogen chủ yếu tồn tại dạng đơn chất5, Ở điều kiện thường, brom lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi và thăng hoa6,Muối iot dùng phòng bệnh bướu cổ do thiếu iotSố phát biểu đúng làA. 3B. 5C. 2D. 4Câu 16. Axit HCl có thể phản ứng đc với các chất trong dãy chất nào sau đây?A. Ba(OH)2 , Zn, CuS, CaO, COB. AgNO3 , Fe, Ba(OH)2 , FeS, CuOC. NO, AgNO3 , CuO, Zn, NaOHD.Cu, CuO, Ba(OH)2 , AgNO3 , CO2Câu 17. Trong các chất sau đây, chất nào không phản ứng với oxi trong mọi điều kiện :A. Halogen.B. CO2 .C. Nitơ.D. A và B đúng .Câu 18. Dung dịch H2 S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượngA. chuyển thành màu nâu đỏ.B. bị vẩn đục, màu vàng.C. xuất hiện chất rắn màu đen.D. vẫn trong suốt, không màu.Câu 19. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X,một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, trong đó nồng độ còn lại của HCllà 21,1%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với :A. 4%B. 2%C. 5%D. 3%Câu 20. Anion X- có cấu hình electron là 1s²2s²2p6 . Cho các phát biểu sau1, X thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA trong Bảng tuần hoàn2, X là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất3, X chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất4, X2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử5, Phân tử X2 phản ứng mãnh liệt với H2 O giải phóng O26, Muối AgX là chất kết tủa màu trắngSố phát biểu đúng làA. 2B. 5C. 4D. 3B. TỰ LUẬN (5,0m)Câu 1. (2m) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau.KClO3 (1)Cl2NaCl (3)NaOH(2)(7)O2Câu 2. ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Nam Trực - Đề số 4SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNHTRƯỜNG THPT NAM TRỰCĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮANĂMC 2017 – 2018M N10.(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………......STT:.............Lớp: ……………………………………………………………………...........................Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.Đ mBằng số:……………Bằng chữ:………….Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:Giám khảo 1:……………………….....Giám khảo 2:……………………….....A. TRẮC NGHIỆM (5,0Hãy kh anh tròn vSỐ PHÁCHSỐ PHÁCHđáp án đúng nhấtCâu 1. Trong không khí,thể tích oxi chiếm khoảngA. 20%B. 19%C. 23%D. 25%Câu 2. Cho các phản ứng sau:(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2 O;(2) 2O3 → 3O2 ;(3) Fe3 O4 + 4H2 SO4 → Fe2 (SO4 )3 + FeSO4 + 4H2 O;(4) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.Số phản ứng đã cho là phản ứng oxi hóa - khử làA. 1B. 4C. 3D. 2Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) làA. 1s²2s²2p6 3s²3p5 .B. 1s²2s²2p6 3s²3p6 .C. 1s²2s²2p6 3s²3p².D. 1s²2s²2p6 3s²3p4Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2 .Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M làA. Be.B. CaC. Mg.D. Cu.Câu 5. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợpY gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y làA. 57ml.B. 75 ml.C. 90 ml.D. 50 ml.Câu 6. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cáchA. nhiệt phân Cu(NO3 )2B. chưng cất phân đoạn không khí lỏngC. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2D. điện phân nướcCâu 7. Hỗn hợp A gồm O2 , O3 . Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được 1 khí duy nhất có thể tích tăng thêm 7,5%.Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp A làA.85%B.7,5%C. 15%D. kết quả khácCâu 8. Các nguyên tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:A. ns2 np4B. ns2 np6C. ns2 np3D. ns2 np5Câu 9. Trong Bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng sốA. electron hóa trị.B. lớp electron.C. electron lớp ngoài cùng. D. proton của hạt nhân.Câu 10. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?A. Dung dịch HClB. Dung dịch HFC. Dung dịch HID. Dung dịch HBrCâu 11. Số oxi hóa của clo trong Cl- , HClOvà HClO3 lần lượt làA. +1, -1, +3.B. -1, +1, +3.C. -1, +1, +3.D. +1, +3, -3Câu 12. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường,có thể dùng một hóa chất thông thường dễ kiếm làA. dung dịch Ca(OH)2 .B. dung dịch NaOH.C. dung dịch NaI.D. dung dịch KOH.Thí sinh không được viết vào phần gạch chéoCâu 13. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử làA. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tốB. tạo ra chất khíC. tạo ra chất kết tủaD. có sự thay đổi màu sắc của các chấtCâu 14. Người ta thường dùng iot để làm chất thử nhận biếtA. hồ tinh bột.B. benzen.C. khí clo.D. nước brom.Câu 15. Cho các phát biểu sau1, Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh2, Đi từ flo đến iot, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần3, Trong hợp chất, các halogen có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +74, Trong tự nhiên, halogen chủ yếu tồn tại dạng đơn chất5, Ở điều kiện thường, brom lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi và thăng hoa6,Muối iot dùng phòng bệnh bướu cổ do thiếu iotSố phát biểu đúng làA. 3B. 5C. 2D. 4Câu 16. Axit HCl có thể phản ứng đc với các chất trong dãy chất nào sau đây?A. Ba(OH)2 , Zn, CuS, CaO, COB. AgNO3 , Fe, Ba(OH)2 , FeS, CuOC. NO, AgNO3 , CuO, Zn, NaOHD.Cu, CuO, Ba(OH)2 , AgNO3 , CO2Câu 17. Trong các chất sau đây, chất nào không phản ứng với oxi trong mọi điều kiện :A. Halogen.B. CO2 .C. Nitơ.D. A và B đúng .Câu 18. Dung dịch H2 S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượngA. chuyển thành màu nâu đỏ.B. bị vẩn đục, màu vàng.C. xuất hiện chất rắn màu đen.D. vẫn trong suốt, không màu.Câu 19. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X,một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, trong đó nồng độ còn lại của HCllà 21,1%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với :A. 4%B. 2%C. 5%D. 3%Câu 20. Anion X- có cấu hình electron là 1s²2s²2p6 . Cho các phát biểu sau1, X thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA trong Bảng tuần hoàn2, X là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất3, X chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất4, X2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử5, Phân tử X2 phản ứng mãnh liệt với H2 O giải phóng O26, Muối AgX là chất kết tủa màu trắngSố phát biểu đúng làA. 2B. 5C. 4D. 3B. TỰ LUẬN (5,0m)Câu 1. (2m) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau.KClO3 (1)Cl2NaCl (3)NaOH(2)(7)O2Câu 2. ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa kì 2 Hóa học 10 Đề kiểm tra giữa HK2 Hóa học 10 Đề kiểm tra 1 tiết HK1 Hóa học 10 Kiểm tra 1 tiết Hóa học 10 Kiểm tra giữa HK2 Hóa học 10 Ôn tập Hóa học 10 Ôn tập kiểm tra Hóa học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 49 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 2: Ôn tập đầu năm
4 trang 27 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đăk Song - Mã đề 222
2 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10
2 trang 19 0 0 -
35 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú
4 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 10 lần 2 năm 2017 - THPT Nguyễn Du
9 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 năm 2016 – THPT Lê Duẩn – Đề 1
1 trang 16 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học 10 nâng cao năm 2017 - THPT Chu Văn An - Mã đề 136
2 trang 16 0 0 -
44 câu trắc nghiệm chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10
6 trang 16 0 0