Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 134)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền với mã đề 134 giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo bổ trợ cho quá trình ôn luyện và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 134) TRƯỜNG THPT NGÔ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019 QUYỀN Môn : SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút, 32 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận Mã đề thi 134 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (8điểm, 32 câu)Câu 1: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép B. Ở nhiệt độ 100C, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm. C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi. D. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.Câu 2: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể? A. Hữu sinh. B. Nhiệt độ. C. Nước. D. Ánh sáng.Câu 3: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. (2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm. (3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hoá học. (4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm mạnh do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 4: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. B. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.Câu 5: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào A. cân bằng sinh học B. cân bằng quần thể C. khống chế sinh học D. cạnh tranh cùng loàiCâu 6: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ: A. cộng sinh B. ức chế cảm nhiễm C. hội sinh D. kí sinhCâu 7: Trong vườn cam có loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến hôi, đồng thời tiêu diệt sâu và rệp cây. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trên, kết luận nào dưới đây sai? A. Kiến đỏ và rệp cây là quan hệ vật ăn thịt- con mồi. B. Rệp cây và cây cam là quan hệ vật ăn thịt, con mồi. C. Kiến đỏ và kiến hôi là quan hệ cạnh tranh. D. Kiến hôi và rệp cây là quan hệ hợp tác.Câu 8: Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí A. hỗ trợ cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cạnh tranh cùng loài. Câu 9: Xét về mặt sinh thái, đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là A. tỉ lệ đực cái. B. mật độ. C. sức sinh sản. D. tỉ lệ tử vong.Câu 10: Một quần xã ổn định thường có A. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài B. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp thấp C. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài D. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao caoCâu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. B. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợiCâu 12: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã? A. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh. B. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh. C. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh. D. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.Câu 13: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 134) TRƯỜNG THPT NGÔ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019 QUYỀN Môn : SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút, 32 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận Mã đề thi 134 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (8điểm, 32 câu)Câu 1: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép B. Ở nhiệt độ 100C, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm. C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi. D. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.Câu 2: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể? A. Hữu sinh. B. Nhiệt độ. C. Nước. D. Ánh sáng.Câu 3: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. (2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm. (3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hoá học. (4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm mạnh do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 4: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. B. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.Câu 5: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào A. cân bằng sinh học B. cân bằng quần thể C. khống chế sinh học D. cạnh tranh cùng loàiCâu 6: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ: A. cộng sinh B. ức chế cảm nhiễm C. hội sinh D. kí sinhCâu 7: Trong vườn cam có loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến hôi, đồng thời tiêu diệt sâu và rệp cây. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trên, kết luận nào dưới đây sai? A. Kiến đỏ và rệp cây là quan hệ vật ăn thịt- con mồi. B. Rệp cây và cây cam là quan hệ vật ăn thịt, con mồi. C. Kiến đỏ và kiến hôi là quan hệ cạnh tranh. D. Kiến hôi và rệp cây là quan hệ hợp tác.Câu 8: Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí A. hỗ trợ cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cạnh tranh cùng loài. Câu 9: Xét về mặt sinh thái, đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là A. tỉ lệ đực cái. B. mật độ. C. sức sinh sản. D. tỉ lệ tử vong.Câu 10: Một quần xã ổn định thường có A. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài B. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài thấp thấp C. số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài D. số lượng loài nhỏ và số lượng cá thể của loài cao caoCâu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã? A. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại. B. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợiCâu 12: Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã? A. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh. B. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh. C. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sự cạnh tranh mạnh. D. Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.Câu 13: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra giữa học kì 2 Sinh học 12 Đề kiểm tra Sinh học 12 Sinh học 12 Bài tập Sinh học 12 Ôn luyện Sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
76 trang 33 0 0
-
Giáo án môn Sinh học 12 - Bài 34: Quá trình hình thành loài
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
3 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 12
6 trang 20 0 0 -
1574 Câu trắc nghiệm Sinh học 12
178 trang 20 0 0 -
Đề thi chọn HSG môn Sinh học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
10 trang 20 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 21: Cấu trúc di truyền của quần thể
5 trang 20 0 0 -
Giáo án Sinh học 12 - Bài 15: Bài tập chương I, II
3 trang 19 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Di truyền học quần thể (Có đáp án)
5 trang 19 0 0