Danh mục

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm với các câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc theo chương trình Vật lí lớp 11, tài liệu tham khảo chất lượng dành cho các bạn học sinh học tập và rèn luyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí 11 năm 2015 - THPT Tháp ChàmTRƯỜNG THPT THÁP CHÀMTỔ: LÝ-KTCNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11- NĂM HỌC: 2014-2015Môn: Vật lý – Chương trình: CHUẨNThời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1(1,5điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ. Nêu tên của các đại lượngtrong biểu thức đó.Câu 2(1,5điểm): Nêu định nghĩa, đơn vị và đặc điểm của hiệu điện thế giữa hai điểm trong điệntrường.Câu 3(1điểm): Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động giữahai điểm M và N có hiệu điện thế 50V.(biết qe = -1,6.10-19C)Câu 4(2,5điểm): Cho điện tích q1 = 4.10-8C đặt tại điểm A trong không khí.a) Tính cường độ điện trường tại M cách A một khoảng 5cm.b) Đặt tại M một điện tích q2 = -3.10-8C. Tính cường độ điện trường tổng E1,r1E2,r2Mhợp do q1, q2 gây ra tại điểm C. Biết C cách A là 4cm và cách M là 1cm.Câu 5(3,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 3V; E2 = 1,5V;R1r1 = 2; r2 = 1; R1 = 36Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω.a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.R2R3b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.Nc) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.========== HẾT ===========TRƯỜNG THPT THÁP CHÀMTỔ: LÝ-KTCNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 11- NĂM HỌC: 2014-2015Môn: Vật lý – Chương trình: CHUẨNThời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Câu 1(1,5điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ. Nêu tên của các đại lượngtrong biểu thức đó.Câu 2(1,5điểm): Nêu định nghĩa, đơn vị và đặc điểm của hiệu điện thế giữa hai điểm trong điệntrường.Câu 3(1điểm): Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động giữahai điểm M và N có hiệu điện thế 50V.(biết qe = -1,6.10-19C)Câu 4(2,5điểm): Cho điện tích q1 = 4.10-8C đặt tại điểm A trong không khí.a) Tính cường độ điện trường tại M cách A một khoảng 5cm.b) Đặt tại M một điện tích q2 = -3.10-8C. Tính cường độ điện trường tổng E1,r1E2,r2Mhợp do q1, q2 gây ra tại điểm C. Biết C cách A là 4cm và cách M là 1cm.Câu 5(3,5điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 3V; E2 = 1,5V;R1r1 = 2; r2 = 1; R1 = 36Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω.a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.R2R3b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.Nc) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.========== HẾT ===========ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu 1:Phát biểu định luậtViết biểu thức và nêu tênCâu 2:Nêu định nghĩa và đơn vịĐặc điểmCâu 3:AMN = QUMNThay số và tính AMN = -8.10-18CCâu 4:a)E=k q =1,44.105V/mAM 2b)E1=kE2=kq1AC 2q2CM 2=2,25.105V/m(0,5đ)=27.105V/m(0,5đ)E=E1+E2= 29,25.105V/mVẽ hình đúngCâu 5:a) ξb=ξ1+ξ2=4,5Vrb=r1+r2=3Ωb)R23=R2+R3=18ΩRN=12ΩI= RbN rb(1đ)(0,5đ)(0,75đ)(0,75đ)(0,5đ)(0,5đ)(0,5đ)=0,3(A)UN=I.RN=3,6V=U1=U23I1=U1/R1=0,1(A)I23=U23/R23=0,2(A)=I2=I3c)UMN=UMA+UANUAN=U2=I2.R2=1,2VUAM=ξ –Ir=2,4VUMN=-1,2V(0,5đ)(0,5đ)(0,25đ)(0,25đ)(0,25đ)(0,25đ)(0,5đ)(0,5đ)(0,25đ)(0,25đ)(0,5đ)(0,25đ)(0,25đ)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK IMôn: Vật lí 11 cơ bảnXác định hình thức thi: Thời gian: 45 phút ,5 câu tự luận.1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trìnhTổng sốtiết đến Líthờithuyếtđiểm KTNội dungSố tiết thựcTrọng sốLTLTVDVDĐiện1074,95,121,322,2Chương II.Dòng điện không đổi1385,67,424,332,2Tổng231510,512,545,654,4ChươngtrườngI.Điệntích.2) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độTrọngsốCấp độNội dung (chủ đề)Cấp độ 1,2ChươngtrườngCấp độ 1,2Chương II.Dòng điện không đổiCấp độ 3, Chương4trườngI.ĐiệnI.Điệntích.tích.Số lượng câu (chuẩn Điểmcần kiểm tra)sốĐiện 21,31,06  1224,31,22 12Điện 22,21,11  121,62  24510Cấp độ 3, Chương II.Dòng điện không đổi4Tổng32,21003. Thiết lập khung ma trậnVận dụngTên Chủ đềNhận biết(Cấp độ 1)Thông hiểu(Cấp độ 2)Chủ đề 1: Điện tích. Điện trường (10 tiết)1. Điện tích. - Nêu được - Phát biểu được định luậtcách Cu-lông và chỉ ra đặc điểmĐịnhluật cácnhiễmđiện của lực điện giữa hai điệnCulôngmột vật (cọ tích điểm.xát, tiếp xúcvàhưởngứng).Cấp độ thấp(Cấp độ 3)- Vận dụng được định luậtCu-lông giải được các bàitập đối với hai điện tíchđiểm.CấpđộCộngcao(Cấpđộ 4)2.Thuyếtêlectron.Định luật bảotoàn điện tích3. Điện trườngvà cường độđiện trường.Đườngsứcđiện4. Công củalực điện.- Phát biểu - Nêu được các nội dung - Vận dụng được thuyếtđược định luật chính của thuyết êlectron.êlectron để giải thích cácbảo toàn điệnhiện tượng nhiễm điện.tích.- Nêu được điện trường tồn - Vận dụng giải được bàitại ở đâu, có tính chất gì.tập cường độ điện trường- Phát biểu được định nghĩa của điện tích điểm.cường độ điện trường1Câu( 1 câu)- Nêu được trường tĩnh - Giải được bài tập vềđiện là trường thế.chuyển động của một điệntích dọc theo đường sứccủa một điện trường đều.1câu- Phát biểu được định nghĩa ...

Tài liệu được xem nhiều: