Danh mục

Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 430

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 430 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 430Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba ĐìnhĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2018-2019(Đề thi gồm có 3 trang)Môn: Hóa học – 10 Cơ bản AĐề số: 430Thời gian làm bài: 45’Họ và tên:……………………………………………………………….ĐiểmLớp:……………………………………………………………………..Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)Câu 1 2345678 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19Chọn20Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?A. 1s22s22p63s23p1.B. 1s22s22p63s23p3.C. 1s22s22p63s23p5.D. 1s22s22p63s23p6.Câu 2: Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?A. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.B. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.C. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.D. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối là 37) chiếm 25% số nguyêntử. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Số khối của đồng vị thứ hai làA. 35.B. 36.C. 17.D. 34.Câu 4: Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tửA. 46.B. 81.8135Br làC. 35.D. 11. cCu(NO3)2 + dNO2 + eH2O (a, b, c, d, e là hệ số củaCâu 5: Cho phương trình hóa học: aCu + bHNO3 các chất trong phương trình hóa học). Tỉ lệ a : b làA. 2 : 1.B. 4 : 1.C. 1 : 4.D. 1 : 2.Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sốhạt không mang điện là 24. Số khối của hạt nhân nguyên tử X làA. 46.B. 79.C. 81.D. 35.Câu 7: Trong hợp chất RbCl, điện hóa trị của nguyên tố Rb (nhóm IA) làA. 1-.B. 7-.C. 1+.D. 7+.Câu 8: Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nitơlà 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị tríA. số thứ tự 14, chu kì 2, nhóm VIIA.B. số thứ tự 7, chu kì 2, nhóm VA.C. số thứ tự 7, chu kì 2, nhóm IIIA.D. số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.Câu 9: Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Công thức oxit cao nhất và công thứchợp chất với hiđro của R lần lượt làA. RO2 và RH2 .B. R2O5 và RH3.C. RO2 và RH4.D. RO3 và RH2.Câu 10: Cho 0,897 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước, thu được 436,8 ml khí H2 (đktc).Kim loại R là (Cho: H = 1; Li = 7; O = 16; Na = 23; K = 39; Rb = 85)A. Li.B. Rb.C. Na.D. K.Câu 11: Li là kim loại nhẹ nhất. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật hàng không. Trongbảng tuần hoàn, nguyên tố liti ở chu kỳ 2, nhóm IA. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố liti làA. 4.B. 3.C. 5.D. 7.Câu 12: Dãy gồm các nguyên tố S ( Z = 16), O (Z = 8), F (Z = 9), sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện từtrái sang phải làA. S, F, O.B. F, O, S.C. O, S, F.D. S, O, F.Câu 13: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?A. HCl.B. Br2.C. NH3.D. NaCl.22 2 6Câu 14: Cấu hình electron của anion X là 1s 2s 2p . Cấu hình electron của nguyên tử X làA. 1s22s22p4.B. 1s22s22p3.C. 1s22s12p6.D. 1s22s22p63s2.Câu 15: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố R có 9 hạt nơtron, số khối là 17. Nguyên tử R có số lớp electron làA. 3.B. 4.C. 5.D. 2.Trang 1/3 - Mã đề thi 430Câu 16: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO3. Nguyên tử R có 3 lớp electron. Vậy R là nguyêntố nào sau đây?A. Clo (Z = 17).B. Nhôm (Z = 13).C. Selen (Z = 34).D. Lưu huỳnh (Z = 16).Câu 17: Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X2O5. Trong hợp chất khí của X với hiđro có 17,65%(về khối lượng) là hiđro. Nguyên tử khối của X làA. 14.B. 31.C. 7.D. 10.Câu 18: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Zn và 0,1 mol Al tác dụng vừa đủ với hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2, thuđược hỗn hợp chất rắn Y (chỉ gồm oxit và muối). Trong thí nghiệm trên, các chất trong X đãA. nhường 0,5 mol electron.B. nhận 0,5 mol electron.C. nhận 0,7 mol electron.D. nhường 0,7 mol electron.Câu 19: Một loại nguyên tử clo có 17 proton, 17 electron và 20 nơtron. Cấu hình eletron của nguyên tử clo làA. 1s22s22p63s13p6.B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p6.D. 1s22s22p63s23p5.Câu 20: Nguyên tố Si ở nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong phân tử oxit cao nhất của Si, phần trăm khốilượng của oxi là ( Cho: O = 16; Si = 28)A. 46,67%.B. 53,33%.C. 36,36%.D. 63,64%.II. TỰ LUẬN (5 điểm)Câu 1. (1 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằngelectron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử:Fe +H2SO4 Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều: