Thông tin tài liệu:
Với Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 204 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 204SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMĐỀ CHÍNH THỨCKIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 -2019Môn: VẬT LÍ – Lớp 10Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)MÃ ĐỀ: 204(Đề này gồm 2 trang)A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)Caâu 1. Với k là hệ số đàn hồi của lò xo, l là độ biến dạng của lò xo, F là lực đàn hồi. Biểu thứcđúng của định luật Húc làA. F = k l2C. F = k2 lB. F = k lD. F =klCaâu 2. Khi nói về lực và phản lực. Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Cùng giá và khác điểm đặt..B. Cùng giá và cùng độ lớn.C. Ngược chiều và cùng giá.D. Cùng độ lớn và cùng chiềuCaâu 3. Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có phương trình: x =10 + 4t + t2 (x tính bằng m, ttính bằng s), tính chất chuyển của vật làA. nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.B. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2.C. chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.D. chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2.Caâu 4. Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi làA. vận tốc tuyệt đối.B. vận tốc kéo theo.C. vận tốc tức thời. D. vận tốc tương đối.Caâu 5. Sai số dụng cụ thường lấy bằngA. nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.B. nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.Caâu 6. Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, nếu ta tăng khối lượng của vật thì hệ số masát trượt giữa vật và mặt phẳngA. không thay đổi.B. tăng do áp lực tăng.C. giảm do áp lực tăng.D. tăng do trọng lực tăng.Caâu 7. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước làA. lực mà đất tác dụng vào con ngựa.B. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.C. lực mà xe tác dụng vào con ngựa.D. lực mà con ngựa tác dụng vào đất.Caâu 8. Khi nói về khối lượng của vật. Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ.B. Khối lượng có tính chất cộng được.C. Khối lượng đo bằng đơn vị kilôgam.D. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương.Caâu 9. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m để nó dãn ra được 10 cm?A. 1000N.B. 100N.C. 10N.D. 1N.Caâu 10. Cho G là hằng số hấp dẫn, r khoảng cách và m1, m2 là khối lượng của hai vật. Biểu thứcđúng của định luật vạn vật hấp dẫn làA.Fhd m1m2.r2B.Fhd G.m1m2.rC.Fhd m1m2rD.Fhd G.m1m2.r2Trang 1/2 – Mã đề 204Caâu 11. Với m là khối lượng của vật, v là tốc độ dài, là tốc độ góc, r là bán kính quỹ đạo. Biểuthức đúng của lực hướng tâm ?v2m 2A. Fht rB. Fht C. Fht m 2 r .D. Fht r 2 vmrCaâu 12. Đồ thị tọa độ- thời gian (x,t) trong chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạngA. đường parabol.B. đường thẳng song song với trục thời gianOt.C. đường thẳng song song với trục Ox.D. đường thẳng xiên góc.Caâu 13. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian làA. gia tốcB. tọa độ.C. quãng đường.D. thời gian.Caâu 14. Phân tích lực là thay thếA. hai lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó.B. nhiều lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó.C. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.D. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó.Caâu 15. Chu kỳ của chuyển động tròn đều làA. thời gian vật chuyển động.B. thời gian vật đi được một vòng.C. số vòng vật đi được trong 1 giây.D. số vòng vật đi được trong thời gian chuyển động.B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)Bài 1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất, lấy g=10m/s2.a/Tính quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu?b/Tính thời gian từ lúc thả vật cho đến khi chạm đất ?Bài 2. Một vật có khối lượng m = 4 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng củalực kéo Fk theo phương nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2,Lấy g = 10m/s2.a/Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát?b/Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lựcc/Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên mặtphẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêngbằng0,23. Hỏi vật đi hết mặt phẳng nghiêng không? Vì sao?----------------------------------- HEÁT -----------------------------Trang 2/2 – Mã đề 204Ñeà11.B2.D3.B4.D5.B6.A7.A8.A9.C10.D11.C12.D13.A14.C15.BÑeà1BDBDBAAACDCDACBTrang 3/2 – Mã đề 204 ...