Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề kiểm tra học kì i môn vật lý lớp 10 cơ bản - 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN - 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 CƠ B ẢN D Thời gian làm bài: 45 phútA_ Phần trắc nghiệm: Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động chậm dần đều dọ c theo trục Ox ? B. x = 2t+ 6 – 0.5t 2 A. x = 3t + 6 C. x = 6 + 2t + 0.2t 2 D. x = 4 – 0.3t 3 Câu 2. Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng của một vậ t chuyển động tròn đều: chu kì T, vận tốc dài v, vận tốc góc ω , bán kính quỹ đạo R ? 2π 2πR A. D. ω = B. T = T v v C. v = ω R D. T = 2πR Câu 3. Khi khoảng cách giữa 2 chấ t đ iểm tăng lên 3 lần, thì lực hấp dẫ n giữa chúng A. Tăng lên 3 lần B. Tăng lên 9 lần C. Giảm đ i 3 lần D. Giảm đi 9 lần Câu 4. Câu nào sau đây là đúng ? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vẫn có thể chuyển động tròn đều được C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển độ ng của vật D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật Câu 5 . Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều, nếu xe quẹo trái đột ngột thì người ngồi trên xe sẽ: A. Chúi đ ầu về phía trước B. Ngã qua bên phải C. Ngã qua bên trái D. Ngã ra phía sau Câu 6 . Chọ n câu sai A. Lực và phản lực xuất hiện và mất đ i cùng một lúc B. Lực và phản lực không cùng mộ t điểm đặt C. Lực và phản lực là hai lực không cân bằng D. Lực và phản lực là hai lực cân bằng Câu 7 . Một vật có khối lượng 5,4kg. Ở trên mặt đất có trọng lượng 54N. Nếu đưa vật lên một điểm độ cao h = 2R ( R là bán kính trái đất ) thì trọng lượng của vật là: A. 27N B. 18N C. 9N D. 6N 1 Câu 8 . Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 28cm và độ cứng là 100N/m. Giữ cố định một đầu lò xo và tác dụng lên đầu còn lạ i của nó mộ t lực nén là 4N. Tìm chiều dài lò xo khi đó ? A.24cm B. 26cm C.22cm D. 20cm Câu 9 . Lực ma sát trượt phụ thuộc vào: A. Áp lực lên m ặt tiếp xúc B. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật C. Bản chất và tình trạng của mặt tiếp xúc D. Câu A và C đúng Câu 10. Vật đặt trên đĩa quay tròn. Vật chuyển động theo đĩa do: A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát lăn D. Lực li tâmB_ Phần Bài tậ p: Câu 1 . Một ôtô có khối lượng 4 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Xe qua A rồi qua B với tốc độ lần lượt là: 36km/h và 72km/h. Biết B cách A là 150m. a. Tìm gia tốc của ôtô; suy ra thời gian ôtô đi từ A đến B. b. Biết lực phát động tác dụng vào xe có độ lớn là 10.000N. Tìm lực ma sát, suy ra hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe. c. Khi đến B đạt tố c độ 72km/h, xe tắt máy, hãm phanh và đi thêm 10s nữa thì dừng hẵn. Tìm lự c hãm phanh biết lực ma sát như câu b. Câu 2 . Một vật được ném ngang từ 1 đ iểm ở một độ cao h = 245m so với mặt đất với tốc độ là 30m/s. Lấy g = 10m/s 2 a. Tìm thời gian chuyển động của vật b. Tìm tầm ném xa của vật c. Vật chuyển động theo quỹ đạo gì ? 2ÑAÙP AÙN 10 CB DPhần trắc nghiệm:1-B 2-D 3-D 4-D 5-B6-D 7-D 8-A 9-D 10-BPhần bài tập:Câu 1:a- Chọ n chiều d ương là chiều chuyển đ ộng : 0,25đ v 2 − v0 = 2 a s 2 v 2 − v0 20 2 − 10 2 2 ⇒a= = = 1 m s2 0,5 đ 2 × 150 2s v − v0 20 − 10 = = 10 (s) 0,25đ t= a 1 Vẽ hình các lực tác dụ ng lên Ôtô 0,25đb- Áp dụng định luật II Newton: rrr r r r r r 1+3 + Fk + Fms = ma ⇒ Fk + Fms = ma P 2N 0 ⇒ Fk − Fms = ma ⇒ Fms = Fk − ma 0,25đ Fms = 10000 − 4000 × 1 = 6000 N 0,5 đ r F 6000 Fms = µmg ⇒ µ = ms = = 0,15 0,25đ mg 40000 v−v 0 − 20 a = = = −2 m s 2 0,25đ t 10 Vẽ hình 0,25đc- rrr ...