Danh mục

Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: Toán 7 - Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa (Đề số 5)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí đề kiểm tra học kỳ 2 môn "Toán 7 - Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa" đề số 5 dưới đây để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn: Toán 7 - Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa (Đề số 5) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHÁNH HOÀ MÔN TOÁN LỚP 7 PHÒNG GD DIÊN KHÁNH Thời gian làm bài: 90 phútI. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 9 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đóchỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương ánđúng.Câu 1. Nghiệm của đa thức P( x) = −3x − 0, 25 là 1 1 9 13 a. − b. c. − d. 12 12 2 4Câu 2. Giá trị của đa thức 3x5 − 3x 4 + 5 x3 − x 2 − 5 x + 2 tại x = −1 là a. 5 b. −5 c. 1 d. −3 4 7Câu 3. Thu gọn − xyt 2 .5ty 2 . y ta được đơn thức 7 2 a. 10xt 2 y 4 b. −10t 3 xy 4 c. 10t 3 xy 4 d. −10xy 3 t 2Câu 4. Bậc của đa thức x5 – 2x2y – 2x + 9 – x5 – y là: a. 5 ; b. 3 ; c. 2; d. 9Câu 5. Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 16 là a. 4 ; b. -4 ; c. – 4 ; 4 ; d. 8.Câu 6. Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau, bộ ba nào không thể là số đo ba cạnh củamột tam giác ? a. 6cm, 9cm, 13cm. b. 3cm, 3cm, 3cm. c. 3cm, 4cm, 5cm. d. 3cm, 3cm, 6cm.Câu 7. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là a. Giao điểm của ba đường phân giác b. Giao điểm của ba đường trung tuyến c. Giao điểm của ba đường cao d. Giao điểm của ba đường trung trựcĐề số 5/Lớp 7/kì 2 1Câu 8. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm của AC, N là trung điểmcủa AB thì 1 1 2 a. GN = CN b. GN = CN c. BM = 2 BG d. AG = BM 3 2 3Câu 9. Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau: Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 2 3 5 7 9 8 6 4 a) Giá trị có tần số 7 là a. 9 ; b. 6 ; c. 5 ; d. 7. b) Mốt của dấu hiệu trên là a. 10; b. 5; c. 7; d. 9II. Tự luận (7.5 điểm). 1Câu 10 (2 điểm) Cho đa thức P( x) = 5 x − 2 3 a. Tính P (1), P(− ); 10 b. Tìm nghiệm của đa thức trênCâu 11 (2 điểm) Cho đa thức M = x 2 + 5 x 4 − 3x3 + x 2 + 4 x 4 + 3x3 − x + 5 và đa thứcN = x − 5 x3 − 2 x 2 − 8 x 4 + 4 x3 − x + 5 . a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến; b. Tính M + N , M − N ;Câu 12 (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 600 . Vẽ AH vuônggóc với BC , ( H ∈ BC ) . a. So sánh AB và AC; BH và HC; b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Chứng minh rằng hai tam giác AHC và DHC bằng nhau. c. Tính số đo của góc BDC.Câu 13 (0,5 điểm). Tìm nghiệm của đa thức f ( x) = x 2 − x .Đề số 5/Lớp 7/kì 2 2

Tài liệu được xem nhiều: