Thông tin tài liệu:
Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2 dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con lắc đơn vào thang máy chuyển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra môn vật lý trường THPT Vân CốcTrường THPT Vân Cốc/GV: Nguyễn Mạnh Hùng ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 1). + Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2 dao động với chu kì T= 2 (s). Treocon lắc đơn vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s2 . Khi đó chukì dao động của con lắc là: A). 1,67 (s) B). 4,4 (s) C). 1 (s) D). 2 (s) 2). + Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A). Sớm pha π/2 so với vận tốc B). Trễ pha π/2 so với vận tốc C). Cùng pha với vận tốc D). Ngược pha với vận tốc 3). + nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ A). tăng 4 lần B). tăng 16 lần C). giảm 16 lần D). giảm 4 lần ∆l 4). + độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là ,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là ∆l g k ∆l g k A). B). C). D). 5). + Một con lắc đơn chiều dài 8 mét treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2. Đặt con lắcvào thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s2 thì con lắc dao độngvới chu kì: A). T= 1,66 (s) B). T= 1,8 (s) C). T= 0,5π (s) D). T= 2π (s) 6). + Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: l1 g / 2π A). 2π. B). 1 g /l 2π C). f = 2π. D). 7). + Vật khối lượng m treo vào lò xo l1 dao động với tần số f1=3 Hz, treo vào lò xo l2 dao độngvới tần số f2= 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l1 và l2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A). 2,4 (Hz) B). 7 (Hz) C). 5 (Hz) D). 12/7 (Hz) 8). + li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn dao động A). ngược pha B). vận tốc sớm pha π/2 so với li độ D). vận tốc trễ pha π/2 so với li độ C). cùng pha 9). + con lắc đơn có chu kì dao động T. Treo lò xo trong một thang máy chuyển động chậm dầnđều đi lên với gia tốc bằng g/2. Chu kì dao động của con lắc là A). 2T B). T 2 C). T D). T/ 10). + Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa đồng hồlên độ cao h = 3200 m. Sau một ngày đêm đồng hồ sẽ: A). Chạy nhanh 24 giây B). Chạy nhanh 43,2 giây C). Vẫn chạy đúng D). Chạy chậm 43,2 giây 11). + Một con lắc lò xo dao động với chu kì T, biên độ dao động là A. Phát biểu nào sau đây là R +h 2 2T1 = 2T2 Rđúng trong một chu kì dao động của vật: A). tốc độ trung bình bằng 2A/T B). vận tốc trung bình bằng 4A/T. C). tốc độ trung bình bằng không. D). vận tốc trung bình bằng 0 12). + Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kì dao động là T1, đưa con lắc lên độ cao h thì chu kìdao động là T2. Gọi R là bán kính trái đất và giả sử không có sự chênh lệch nhiệt độ. Tỉ số nào sauđây là đúng: A). T1/T2=R/(R+h). B). . C). T1/T2=(R2+h2)/R2. D). T1/T2=(R+h)/R. 13). + Một đồng hồ quả lắc làm bằng con lắc đơn, thanh gắn quả cầu có hệ số nở dài α =3.10-5K-1. Đồng hồ chạy đúng ở 270C. Nếu đưa đồng hồ vào tủ lạnh -30 C thì sau một tuần đồng hồ sẽ: A). Chạy nhanh 300 giây. B). Chạy chậm 272,16 giây. C). Chạy nhanh 272,16 giây. D). Vẫn chạy đúng. 14). + Một con lắc lò xo dao động với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng c ...