![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ THAM KHẢO
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ Kiểm tra giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ THAM KHẢO KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝCâu 1 : Chu kì của vật dao động điều hòa : a) Là khỏang thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ. b) Là khoảng thời gian để vật dao động trở lại vị trí cũ. c) Là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó. d) Là khỏang thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí ban đầu của nó.Câu 2 : Công thức nào sau đây diễn tả chu kỳ và tần số dao động của con lắc lò xo : k 1 m a )T 2 ;f m 2 k m 1 m b)T 2 ;f k 2 k m 1 k c)T 2 ;f k 2 m k 1 k d )T 2 ;f m 2 m Câu 3 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình vận tốc là : v 20 cos(2t )(cm / s) 4Biên độ dao động và vận tốc cực đại của vật là : a) A 10(cm ); v 40 2 (cm / s ) b) A 20 (cm ); v 40 2 (cm / s ) c) A 20cm; v 20 (cm / s ) d ) A 10cm; v 20 (cm / s )Câu 4 : Tần số dao động của con lắc lò xo tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần : a) Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. b) Tần số dao động của con lắc tăng lên 2 lần. c) Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. d) Tần số dao động của con lắc không đổi. 3Câu 5 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x 4 sin(t )(cm, s) 4Khi t = 1s thì : a) Biên độ dao động là 4cm, pha dao động là 3 / 4 b) Biên độ dao động là 4cm, pha dao động là 3 / 4 c) Biên độ dao động là 2 2 cm, pha dao động là / 4 d) Biên độ dao động là 2 2 cm, pha dao động là / 4Câu 6 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào : a) Chiều dài và gia tốc trọng trường của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. b) Gia tốc trọng trường và khối lượng của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. c) Biên độ dao động và khối lượng của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. d) Biên độ dao động và chiều dài của con lắc tại nơi làm thí nghiệm.Câu 7: Trong dao động của con lắc lò xo trên một mặt phẳng không ma sát thì: a) Cơ năng của con lắc giảm khi nó đi từ biên về vị trí cân bằng. b) Động năng của con lắc tăng khi đi từ vị trí cân bằng ra biên. c) Động năng của con lắc giảm khi đi từ vị trí cân bằng ra biên. d) Thế năng của con lắc giảm khi từ vị trí cân bằng ra biênCâu 8 : Trong dao động điều hòa cơ năng của con lắc: a)Chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ. b) Tỉ lệ với bình phương vận tốc của quả nặng. c)Biến thiên tuần hoàn theo thời gian. d) Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.Câu 9 : Thế năng của vật dao động điều hòa sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu vận tốc của vật tăng lên 2 lần : a) Thế năng giảm đi 2 lần. b) Thế năng tăng lên 4 lần c) Thế năng tăng lên 2 lần. d) Thế năng giảm đi 4 lầnCâu 10 : Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Đại lượng nào sau đây biến đổi trong suốt quá trình daođộng của vật : a) Thế năng và cơ năng. b) Thế năng và động năng. c) Động năng và cơ năng. d) Cơ năng.Câu 11 : Biểu thức diễn tả độ lệch pha của hai dao động cùng phương cùng tần số và ngược pha nhau là: a) = k b) = (2k+ 1) c) = k d) = ( 2k + 1) 2 2Câu 12 : Hai dao động cùng pha có tần số f1 = f 2 = 3Hz và A1 = 5cm, A2 = 3cm. Khi đó dao động tổng hợp của hai daođộng này có:a) f= 6 Hz và A= 2cm b) f = 0 và A= 2cm c) f= 3 Hz và A = 2cm d) f = 3Hz và A= 8cmCâu 13 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương. x1 4 sin 2t x 2 4 cos(2t / 2)Khi đó : a) x1 sớm pha hơn x2 một góc là / 2 b) x1 trễ pha hơn x2 một góc là / 2 c) x1 cùng pha với x2 d) x1 ngược pha với x2Câu 14: Dao động cưỡng bức là: a) Là dao động có biên độ bằng biên độ của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. b) Là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực biến thiên. c) Là dao động có tần số phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. d) Là dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực .Câu 15 : Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi : a) Không có lực cản của môi trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝ THAM KHẢO KIỂM TRA TẬP TRUNG KHỐI 12 – LẦN 2 MÔN VẬT LÝCâu 1 : Chu kì của vật dao động điều hòa : a) Là khỏang thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ. b) Là khoảng thời gian để vật dao động trở lại vị trí cũ. c) Là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó. d) Là khỏang thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí ban đầu của nó.Câu 2 : Công thức nào sau đây diễn tả chu kỳ và tần số dao động của con lắc lò xo : k 1 m a )T 2 ;f m 2 k m 1 m b)T 2 ;f k 2 k m 1 k c)T 2 ;f k 2 m k 1 k d )T 2 ;f m 2 m Câu 3 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình vận tốc là : v 20 cos(2t )(cm / s) 4Biên độ dao động và vận tốc cực đại của vật là : a) A 10(cm ); v 40 2 (cm / s ) b) A 20 (cm ); v 40 2 (cm / s ) c) A 20cm; v 20 (cm / s ) d ) A 10cm; v 20 (cm / s )Câu 4 : Tần số dao động của con lắc lò xo tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần : a) Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. b) Tần số dao động của con lắc tăng lên 2 lần. c) Tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần. d) Tần số dao động của con lắc không đổi. 3Câu 5 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x 4 sin(t )(cm, s) 4Khi t = 1s thì : a) Biên độ dao động là 4cm, pha dao động là 3 / 4 b) Biên độ dao động là 4cm, pha dao động là 3 / 4 c) Biên độ dao động là 2 2 cm, pha dao động là / 4 d) Biên độ dao động là 2 2 cm, pha dao động là / 4Câu 6 : Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào : a) Chiều dài và gia tốc trọng trường của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. b) Gia tốc trọng trường và khối lượng của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. c) Biên độ dao động và khối lượng của con lắc tại nơi làm thí nghiệm. d) Biên độ dao động và chiều dài của con lắc tại nơi làm thí nghiệm.Câu 7: Trong dao động của con lắc lò xo trên một mặt phẳng không ma sát thì: a) Cơ năng của con lắc giảm khi nó đi từ biên về vị trí cân bằng. b) Động năng của con lắc tăng khi đi từ vị trí cân bằng ra biên. c) Động năng của con lắc giảm khi đi từ vị trí cân bằng ra biên. d) Thế năng của con lắc giảm khi từ vị trí cân bằng ra biênCâu 8 : Trong dao động điều hòa cơ năng của con lắc: a)Chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ. b) Tỉ lệ với bình phương vận tốc của quả nặng. c)Biến thiên tuần hoàn theo thời gian. d) Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.Câu 9 : Thế năng của vật dao động điều hòa sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu vận tốc của vật tăng lên 2 lần : a) Thế năng giảm đi 2 lần. b) Thế năng tăng lên 4 lần c) Thế năng tăng lên 2 lần. d) Thế năng giảm đi 4 lầnCâu 10 : Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Đại lượng nào sau đây biến đổi trong suốt quá trình daođộng của vật : a) Thế năng và cơ năng. b) Thế năng và động năng. c) Động năng và cơ năng. d) Cơ năng.Câu 11 : Biểu thức diễn tả độ lệch pha của hai dao động cùng phương cùng tần số và ngược pha nhau là: a) = k b) = (2k+ 1) c) = k d) = ( 2k + 1) 2 2Câu 12 : Hai dao động cùng pha có tần số f1 = f 2 = 3Hz và A1 = 5cm, A2 = 3cm. Khi đó dao động tổng hợp của hai daođộng này có:a) f= 6 Hz và A= 2cm b) f = 0 và A= 2cm c) f= 3 Hz và A = 2cm d) f = 3Hz và A= 8cmCâu 13 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương. x1 4 sin 2t x 2 4 cos(2t / 2)Khi đó : a) x1 sớm pha hơn x2 một góc là / 2 b) x1 trễ pha hơn x2 một góc là / 2 c) x1 cùng pha với x2 d) x1 ngược pha với x2Câu 14: Dao động cưỡng bức là: a) Là dao động có biên độ bằng biên độ của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. b) Là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực biến thiên. c) Là dao động có tần số phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. d) Là dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực .Câu 15 : Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi : a) Không có lực cản của môi trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi lý luyện thi đại học cao đẳng trắc nghiệm vật lý đề thi học kỳ 2 ôn thi lý 10Tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 102 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 99 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 61 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 52 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
Đề thi olympic toán học sinh viên toàn quốc 2003 môn giải tích
0 trang 42 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 37 0 0 -
Một số bí quyết luyện thi Quốc gia môn Vật lí theo chủ đề (Tập 1): Phần 2
1141 trang 30 0 0