Danh mục

Đề KSCĐ lần 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề KSCĐ lần 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357 để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCĐ lần 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 357SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2018-2019TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNGMÔN: Địa Lí 12--------------------Thời gian làm bài:50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 357(Thí sinh được sử dụng Át lát Địa Lí Việt Nam)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ..................................................Câu 1: Vùng núi gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng đông bắc – tây nam là:A. Trường Sơn Bắc.B. Tây Bắc.C. Đông Bắc.D. Trường Sơn Nam.Đông Bắc.Câu 2: Cho bàng số liệu:DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 - 2015 (Đơn vị: Nghìn người)Năm200520072009201120132015Tổng số dân82.39284.21886.02587.86089.75691.714(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thông kê, 2016)Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015là:A. Tròn.B. Đường.C. Cột.D. Miền.Câu 3: Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữaA. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tở thô.B. số người xuất cư và nhập cư.C. tỉ suất sinh và người nhập cư.D. tỉ suất sinh và người nhập cư.Câu 4: Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ởA. Bắc BộB. Nam BộC. Nam Trung BộD. Bắc Trung BộCâu 5: Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phản ánhA. nguồn lao động và dân trí.B. dân trí và người làm việc.C. học vấn và nguồn lao động.D. trình độ dân trí và học vấn.Câu 6: Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:A. Tây Bắc.B. Trường Sơn Nam.C. Trường Sơn Bắc.D. Đông Bắc.Câu 7: Điểm nào sau đây không đúng với bán bình nguyên Đông Nam Bộ?A. Có các bậc thềm phù sa cổ.B. Có nhiều núi cao.C. Độ cao khoảng 100 – 200 m.D. Có các bề mặt phủ badan.Câu 8: Đặc điểm khác biệt của Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam là:A. hai sườn núi ít bất đối xứng hơnB. có nhiều đỉnh núi hơn.C. địa hình cao hơn.D. sườn núi dốc hơnCâu 9: Nguồn thức ăn đối với chăn nuôi đóng vai tròA. quyết định.B. quan trọng.C. cơ sở.D. tiền đề.Câu 10: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa dạng.A. có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên…B. có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều núi thấp.D. Bên cạnh núi, còn có đồi.Câu 11: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình nước ta phân hóa đa dạng.A. có đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải.B. Có nhiều vùng núi, đồi và các đồng bằng.C. Có núi, đồi, cao nguyên, sơn nguyên, thung lũng.D. Có vịnh, vụng biển, đầm phá, mũi đất.Câu 12: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên làA. tổng số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tủ.B. hiệu số giữa người suất cư, nhập cư,.C. hiệu số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.D. tổng số giữa người xuất cư, nhập cư.Trang 1/4 - Mã đề thi 357Câu 13: Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho nghềA. làm muốiB. Nuôi trồng thủy sảnC. khai thác thủy hải sảnD. Chế biến thủy sảnCâu 14: Điểm nào sau đây không đúng với vùng trời Việt Nam?A. Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.B. Được xác định bằng khung toạ độ trên đất liền của nước ta.C. Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.D. Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.Câu 15: Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng tây bắc – đông nam điển hình là:A. Trường Sơn Nam.B. Trường Sơn Bắc.C. Đông Bắc.D. Tây Bắc.Câu 16: Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môitrường sinh thái nước ta biểu hiện ởA. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.B. ô nhiễm nước.C. thiên tai dễ xảy ra.D. ô nhiễm không khí.Câu 17: . Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là đềuA. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.B. Không được nâng lên trong các vận động tân kiến tạo.C. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.D. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.Câu 18: Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, nên tự nhiên nước ta có sự phân hoá rõ rệtA. Giữa miền núi với đồng bằng.B. Giữa miền Bắc với miền Nam.C. Giữa đồi núi với ven biển.D. Giữa đất liền và biển.Câu 19: . Cây lương thực bao gồmA. lúa gạo, lúa mì, ngô, lạc.B. lúa gạo, lúa mì, ngô, đậu.C. lúa gạo, lúa mì, ngô, kê.D. lúa gạo, lúa mì, ngô, mía.Câu 20: Các tiêu chí nào sau đây thể hiện được trong cơ cấu dân số theo lao động?A. Dân số già, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.B. Tỉ số giới, dân số hoạt động theo theo khu vực kinh tế.C. Tỉ suất sinh, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.D. Nguồn lao động, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.Câu 21: Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, gồm:A. trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản.B. chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản.C. trồng trọt, lâm nghiệp, thủy sản.D. nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp.Câu 22: Hàng năm, trung bình số cơn bão trực tiếp đổ bộ vào nước ta làA. 3 - 4 cơn.B. 1- 2 cơn.C. 2 - ...

Tài liệu được xem nhiều: