Danh mục

Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 209

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.90 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 209 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCĐ lần 1 môn Hóa lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 209SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2018-2019TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNGMÔN: HÓA HỌC 11--------------------Thời gian làm bài: 90 phútMã đề thi 209(Cho NTK của K=39, Na=23,Ba=137, Ca=40, Fe=56, H=1, S=32, O=16, Cl=35,5, N=14, C=12)(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm).Câu 1: Cho phương trình hoá học tổng hợp NH3 :t 0, P 2NH3 (k) ; H = -92 kJN2(k) + 3H2(k) xtHiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 tăng nếuA. tăng áp suất, giảm nhiệt độ có xúc tác.B. tăng áp suất, tăng nhiệt độ có xúc tácC. giảm áp suất, giảm nhiệt độ có xúc tác.D. giảm áp suất, tăng nhiệt độ có xúc tác.Câu 2: Các dung dịch NaCl, H2SO4, NaOH, NH3 , Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớnnhất làA. NH3.B. Ba(OH)2.C. NaCl.D. NaOH.Câu 3: Có các dd: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:A. 5B. 3C. 4D. 2Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.B. Tính khử của Br- lớn hơn tính khử của Cl-.C. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.Câu 5: Khi nhỏ vài giọt NH3 đặc vào Cl2 lỏng, ta thấy có “khói trắng” bay ra. Khói trắng đó là hợp chấtA. NH4ClB. NH4OHC. NCl5D. NCl3Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số cáckhí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, O2.A. 2.B. 4.C. 5.D. 3.Câu 7: Trong điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:(a) 2H2SO4 + C 2SO2 ↑+ CO2 ↑ + 2H2O.(b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2 H2O.(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + 4H2O.(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2OTrong các phản ứng trên phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng làA. (a).B. (c).C. (d).D. (b).Câu 8: Chọn những dãy ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch:A. Pb2+ ; Cl- ; Ag+ ; NO3B. Al3+ ; Ca2+ ; CO32- ; ClC. H+ ; NO3- ; Cu2+ ; Ca2+D. Ba2+ ; CO32- ; K+ ; SO42Câu 9: Cho quì tím vào dung dịch các muối sau: NH4Cl, Al2(SO4)3, K2CO3, KNO3. Dung dịch nào làmquỳ tím chuyển màu đỏ làA. KNO3, NH4ClB. K2CO3,KNO3C. Tất cả 4 muốiD. NH4Cl, Al2(SO4)3Câu 10: Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ:Trang 1/3 - Mã đề thi 209A. 5%B. 0,9%.C. 1%.D. 9%.Câu 11: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) làA. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3.B. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2OC. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3.D. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.Câu 12: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?A. NH4Cl, NH4 HCO3, (NH4)2CO3.B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.C. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.D. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.Câu 13: Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4, ta cóthể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:A. Dung dịch AgNO3 . B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH.D. Dung dịch CuCl2.Câu 14: Hai dung dịch phản ứng với nhau vừa tạo khí CO2 và vừa tạo kết tủa. Hai dung dịch dó là:A. AgNO3và HClB. NaHCO3 và HClC. FeCl3 và K2CO3D. Na2CO3 và BaCl2Câu 15: Chất khí X tan được trong nước tạo ra một dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ và cóthể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X làA. NH3.B. O3.C. SO2.D. CO2.Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:KhÝXH2Odung dÞch XH 2SO4YNaOH ®ÆcXHNO3oZ t T.Công thức của X, Y, Z, T tương ứng làA. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.B. NH3, N2, NH4NO3, N2O.C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.D. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.Câu 17: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Mg(OH)2, Al2O3, Al, K2CO3, Zn(OH)2, Ca(OH)2, (NH4)2CO3. Số chấtcó tính chất lưỡng tính là:A. 4.B. 5.C. 6.D. 3.Câu 18: Cho dãy các chất: MgSO4, HCl, H2O, HNO3, Ca(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, H2S, HF,CH3COOH, CH3COONH4. Số chất điện li mạnh làA. 7.B. 5.C. 4.D. 6.Câu 19: Cho phản ứng hóa học sau: NaOH + HCl  NaCl + H2OPhản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng hóa học trên?A. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O.B. Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2H2O.C. KOH + HNO3  KNO3 + H2O.D. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O.Câu 20: Cho các phản ứng sau:t0(1) NH4 NO2 8500 C,Pt(3) NH3  O2 t0(2) NH4Cl t0(4) NH3  Cl2 t0(5) NH3  CuOSố các phản ứng tạo khí N2 là:A. 2B. 1C. 3D. 4.Câu 21: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quansát được làA. vẩn đục.B. vẩn đục, sau đó trong trở lạiC. sủi bọt khí và vẩn đục.D. sủi bọt khí.Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau :(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối làA. 1.B. 4.C. 2.D. 3Câu 23: Ở nhiệt độ thường, nitơ ...

Tài liệu được xem nhiều: