Danh mục

Đề KSCL môn GDCD lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hi vọng Đề KSCL môn GDCD lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn GDCD lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018- 2019ĐỀ THI MÔN: GDCD . KHỐI 10Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềĐề thi gồm: 04 trangMã đề thi357(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp : ..................................................Câu 81: Trong giờ học Hà hỏi Hoa: nhà triết học Hê - ra - crit nói: không ai tắm hai lần trên một dòngsông, theo cậu câu nói đó thể hiện quan điểm nào sau đây?A. Phương pháp luận siêu hình.B. Phương pháp trực quan.C. Phương pháp luận biện chứngD. Phương pháp thực nghiệm khoa học.Câu 82: Phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam thuộc vềA. tín ngưỡng.B. triết học.C. tôn giáo.D. khoa học.Câu 83: Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.C. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.D. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.Câu 84: Vấn đề cơ bản của Triết học là :A. Quan hệ giữa vật chất và vận độngB. Quan hệ giữa vật chất và ý thứcC. Quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hìnhD. Quan hệ giữa lí luận và thực tiễnCâu 85: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực kháD. Học cách học →biết cách học.Câu 86: Tồn tại là cái được cảm giác là quan niệm của ai?A. Cô - pec- nic.B. G.Béc - cơ - li.C. Ga - li - lê.D. Ơ - clitCâu 87: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trongA. Đời sống xã hội và tư duy.B. Giới tự nhiên và tư duy.C. Giới tự nhiên và đời sống xã hộiD. Thế giới khách quan và xã hội.Câu 88: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung.A. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.C. Vấn đề cơ bản của Triết học.D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.Câu 89: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.B. Tiến hành phê bình và tự phê bình.C. Điều hòa mẫu thuẫn.D. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”Câu 90: Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lậpA. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.D. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.Câu 91: Phương pháp luận làA. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.C. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.D. Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.Câu 92: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau.B. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.Trang 1/4 - Mã đề thi 357C. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau.D. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.Câu 93: Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động nào dưới đây?A. Sinh họcB. Hóa họcC. Vật líD. Cơ họcCâu 94: Luận điểm : “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” của V. I. Lê-ninmuốn nói đến nội dung nào sau đây ?A. Hình thức của sự phát triển.B. Nội dung của sự phát triển.C. Điều kiện của sự phát triển.D. Nguyên nhân của sự phát triểnCâu 95: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được coi là đấu tranh giữa hai mặt đối lập ?A. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ.B. Hai người cãi nhau.C. Xung đột tôn giáo.D. Đấu tranh chống HIV – AIDS.Câu 96: Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là:A. cái mới và cái cũ giằng co nhau.B. cái sau thay thế cái trướcC. cái tiến bộ thay thế cái lạc hậuD. cái này thay thế cái khác.Câu 97: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?A. Môi hở răng lạnh.B. Đánh bùn sang ao.C. An cư lạc nghiệp.D. Tre già măng mọc.Câu 98: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng :A. liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau.B. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhauC. hợp lại thành một khối.D. cùng tồn tại trong một sự vật.Câu 99: Sau khi mãn hạn tù, H về địa phương chăm chỉ lao động, hoàn lương, mong muốn đóng góp chocộng đồng. K xa lánh H vì cho rằng H từng là tù nhân. S cho rằng ai cũng có lúc mắc phải lỗi lầm, điềuquan trọng là biết sai và sửa sai. Vậy em sẽ cư xử như thế nào cho phù hợp với quan điểm phát triển?A. Ủng hộ K, vì bản chất con người khó đổi.B. Nói xấu H và bảo mọi người đề phòng H.C. Đồng tình với S vì đánh giá một người không nên thành kiến, bảo thủ.D. Không quan tâm, vì đó không phải là chuyện của mình.Câu 100: Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: