Danh mục

Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.31 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂNĐỀ THI KSCL LẦN 1MÔN: Vật lý - 11Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi302(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Câu 1: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độđiện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 600 (km/s). Khối lượng củaêlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằngkhông thì êlectron chuyển động được quãng đường làA. S = 12,56 (mm)B. S = 21,56 (mm)C. S = 10,24 (mm)D. S = 10,12 (mm)Câu 2: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưngcho?A. Tác dụng làm quay của lực.B. Tác dụng kéo của lực.C. Tác dụng uốn của lực.D. Tác dụng nén của lực.Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = -6.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.106N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng :-6-6A. đẩy nhau bằng lực 10 NB. hút nhau bằng lực 10 N-6C. hút nhau bằng lực 2.10 ND. không tương tác nhauCâu 4: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số ftrong chuyển động tròn đều là:22.; Tf2.C.   2 .T ;  fA.  B.   2 .T ;   2 . f .D.  2;   2 . f .TCâu 5: Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q?k Q2k Q2kQkQA. E B. E C. E D. E  22rrrrCâu 6: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích củatụ điện là:A. q = 5.104 (μC).B. q = 5.10-2 (μC).C. q = 5.10-4 (C).D. q = 5.104 (nC).Câu 7: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tươngtác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trongA. Nước nguyên chất.B. Chân không.C. Dầu hỏa.D. Không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu vàtác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:A. 9,75cm.B. 2,5cm.C. 7,5cm.D. 12.5cm.Câu 9: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:A. t = 200s.B. t = 100sC. t = 300s.D. t = 360s.Trang 1/4 - Mã đề thi 302Câu 10: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thuđược một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:A. U = 0,20 (mV).B. U = 200 (kV).C. U = 0,20 (V).D. U = 200 (V).Câu 11: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụngcủa một lực 150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặtsàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.A. 1,04 m/s2.B. 1,02m/s2.C. 1 m/s2.D. 1,01 m/s2.Câu 12: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:A. UMN = UNM.B. UMN = 1.U NMC. UMN = - UNM.D. UMN =1.U NMCâu 13: Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1,2,3 đặt song song và cách nhau lần lượt làd12=5cm, d 23=8cm. Bản 1 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ điện trườnggiữa các bản là E12= 4.104 V/m và E23 = 5.104 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, điện thế tạibản 2 và 3 lần lướt làA. 2000V,4000VB. -2000V, 4000VC. 2000V, - 2000VD. – 2000V, 2000VCâu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trườngtrong tụ điện.C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.Câu 15: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hútnhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đósẽA. Đẩy nhau một lực bằng 10 N.B. Hút nhau 1 lực bằng 10 N.C. Đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.D. Hút nhau một lực bằng 44,1 N.Câu 16: Chọn phương án đúng. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quảcầuA. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.B. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.C. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điệndương.D. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.Câu 17: Vật tích điện tích 4.10-17C. Nhận xét nào sau đây đúng?A. Vật thừa 500 electronB. Vật thiếu 250 electronC. Vật thừa 250 electron.D. Vật thiếu 500 electron.Câu 18: Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản tụ hình tròn bán kính R  6cm đặt cách nhaud  0,5cm . Hiệu điện thế giữa hai bản là U  10V . Năng lượng của tụ điện là:A. W  10 7 JB. W  10 10 JC. W  10 9 JCâu 19: Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 =D. W  10 8 J1C3 . Khi được tích điện bằng2nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4C. Tính điện dung của cáctụ điện ?A. C1= C2 = 10 F ; C3 = 20 FB. C1= C2 = 20 F ; C3 = 10 FC. C1= C2 = C3 = 10 FD. C1= C2 = 10 F ; C3 = 40 F-4Câu 20: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin cóđiện môi bằng 2 thì chúngTrang 2/4 - Mã đề thi 302A. Đẩy nhau một lực 5N.C. Hút nhau một lực 0,5 N.B. Hút nhau một lực 5 N.D. Đẩy nhau một lực 0,5 N.Câu 21: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấucách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường làA. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.B. Bằng 0.C. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.Câu 22: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữahai điểm A,B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điệntích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa haiđiểm AB là 200V. ...

Tài liệu được xem nhiều: