Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp án
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 56.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 10 của trường THPT Thanh Bình 2 dành cho các bạn học sinh lớp 10 giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2I.Phần chung : (4 điểm )Câu 1 ( 2 điểm ) : Truyện cổ tích được chia làm mấy loại ?Tấm Cám thuộc loạitruyện cổ tích nào ? Tại sao anh (chị ) lại khẳng định được điều đó ?Câu 2 ( 2 điểm ) : Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. ( Tương tư – Nguyễn Bính )Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên và cho biết hiệu quảnghệ thuật của biện pháp tu từ ấy ?II.Phần riêng : (6 điểm )Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc câu 3b)Câu 3a: Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)Viết lại nguyên văn bài thơ Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm .Cảm nhận của anh(chị ) về cuộc sống , nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ .Câu 3b:Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)Viết lại nguyên văn bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới –43 )- NguyễnTrãi .Cảm nhận của anh (chị ) về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn NguyễnTrãi qua bài thơ . HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2 A.MA TRẬN ĐỀ Các mức độ đánh giá MỨC ĐỘ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụngCÁC BỘ PHẬNVăn Tái hiện kiến thức Ý nghĩa…học Số câu: 1( Câu 1) Số điểm: 1,0 1,0 2,0 2,0Tiếng Nhận diện Ý nghĩa, hiệu quảViệt nghệ thuật..( Câu 2) Số câu: 1 Số điểm: 1,0 1,0 2,0 2,0Làm - nêu vấn đề, bố Các luận điểm Bàn luận, 1 (chọn câuvăn cục bài văn, khái đánh giá, 3.a hoặc câu( Câu quát tác giả- tác nâng cao , 3.b)3a./ CT phẩm, thuộc văn mở rộngchuẩn bản hoặc dẫn vấn đềvà câu chứng…3.b/ CT Số câu: 1nâng Số điểm: 3,0 1,0 2,0 6,0cao) 6,0 TỔNG 5,0 3,0 2,0 10,0 B. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 -Truyện cổ tích chia làm 3 loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì, 0,5(2,0 đ) cổ tích sinh hoạt . -Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì. 0,5 Bởi vì có: -Yếu tố thần kì 1,0 +Nhân vật thần kì : Bụt +Vật thần kì : Xương cá bống hóa thành quần áo đẹp để Tấm đi xem hội. +Nhân vật chính có sự biến hóa thần kì . -Kết cấu :truyện về nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn , cuối cùng được hưởng hạnh phúc .Câu 2 - Sử dụng hoán dụ chỉ người: thôn Đoài, thôn Đông 0,5(2,0 đ) - Sử dụng ẩn dụ chỉ nhũng người đang tương tư trong tâm 0,5 trạng yêu đương. - Cách sử dụng hoán dụ và ẩn dụ khiến cho người giao tiếp bày 1,0 tỏ được tình cảm một cách ý nhị, kín đáo.Câu 3a Hình thức: Viết đúng kiểu văn bản nghị luận về một bài thơ(6,0 đ) Nội dung: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ a.Nêu được vấn đề cần nghị luận. 0,5 b.Cuộc sống và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: *Vẻ đẹp của cuộc sống “nhàn” (câu thơ 1,2 và 5,6 ) 2,0 * Câu thơ 1,2: Một mai,một cuốc,một cần câu. Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. +Sử dụng số đếm:Một +Từ láy: Thơ thẩn +Cụm từ “dầu ai vui thú nào”:ý thức kiên định lối sống đã lựa chọn. +Dụng cụ lao động: mai,cuốc, cần câu (đây là những dụng cụ của nhà nông không thể thiếu để bắt đầu một cuộc sống tìm vui trong lao động) =>Điều đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Thanh Bình 2 (2012-2013) - Kèm đáp ánSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 10/01/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2I.Phần chung : (4 điểm )Câu 1 ( 2 điểm ) : Truyện cổ tích được chia làm mấy loại ?Tấm Cám thuộc loạitruyện cổ tích nào ? Tại sao anh (chị ) lại khẳng định được điều đó ?Câu 2 ( 2 điểm ) : Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào. ( Tương tư – Nguyễn Bính )Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên và cho biết hiệu quảnghệ thuật của biện pháp tu từ ấy ?II.Phần riêng : (6 điểm )Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc câu 3b)Câu 3a: Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)Viết lại nguyên văn bài thơ Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm .Cảm nhận của anh(chị ) về cuộc sống , nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ .Câu 3b:Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)Viết lại nguyên văn bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới –43 )- NguyễnTrãi .Cảm nhận của anh (chị ) về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn NguyễnTrãi qua bài thơ . HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 2 A.MA TRẬN ĐỀ Các mức độ đánh giá MỨC ĐỘ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụngCÁC BỘ PHẬNVăn Tái hiện kiến thức Ý nghĩa…học Số câu: 1( Câu 1) Số điểm: 1,0 1,0 2,0 2,0Tiếng Nhận diện Ý nghĩa, hiệu quảViệt nghệ thuật..( Câu 2) Số câu: 1 Số điểm: 1,0 1,0 2,0 2,0Làm - nêu vấn đề, bố Các luận điểm Bàn luận, 1 (chọn câuvăn cục bài văn, khái đánh giá, 3.a hoặc câu( Câu quát tác giả- tác nâng cao , 3.b)3a./ CT phẩm, thuộc văn mở rộngchuẩn bản hoặc dẫn vấn đềvà câu chứng…3.b/ CT Số câu: 1nâng Số điểm: 3,0 1,0 2,0 6,0cao) 6,0 TỔNG 5,0 3,0 2,0 10,0 B. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung yêu cầu ĐiểmCâu 1 -Truyện cổ tích chia làm 3 loại: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì, 0,5(2,0 đ) cổ tích sinh hoạt . -Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì. 0,5 Bởi vì có: -Yếu tố thần kì 1,0 +Nhân vật thần kì : Bụt +Vật thần kì : Xương cá bống hóa thành quần áo đẹp để Tấm đi xem hội. +Nhân vật chính có sự biến hóa thần kì . -Kết cấu :truyện về nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn , cuối cùng được hưởng hạnh phúc .Câu 2 - Sử dụng hoán dụ chỉ người: thôn Đoài, thôn Đông 0,5(2,0 đ) - Sử dụng ẩn dụ chỉ nhũng người đang tương tư trong tâm 0,5 trạng yêu đương. - Cách sử dụng hoán dụ và ẩn dụ khiến cho người giao tiếp bày 1,0 tỏ được tình cảm một cách ý nhị, kín đáo.Câu 3a Hình thức: Viết đúng kiểu văn bản nghị luận về một bài thơ(6,0 đ) Nội dung: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ a.Nêu được vấn đề cần nghị luận. 0,5 b.Cuộc sống và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: *Vẻ đẹp của cuộc sống “nhàn” (câu thơ 1,2 và 5,6 ) 2,0 * Câu thơ 1,2: Một mai,một cuốc,một cần câu. Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. +Sử dụng số đếm:Một +Từ láy: Thơ thẩn +Cụm từ “dầu ai vui thú nào”:ý thức kiên định lối sống đã lựa chọn. +Dụng cụ lao động: mai,cuốc, cần câu (đây là những dụng cụ của nhà nông không thể thiếu để bắt đầu một cuộc sống tìm vui trong lao động) =>Điều đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp tu từ Bài thơ Cảnh ngày hè Tác giả Nguyễn Trãi Đề thi học kì 1 Văn 10 Đề thi học kì Ngữ Văn 10 Đề thi học kì lớp 10 Đề thi học kìGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 454 0 0
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 217 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 31 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý lớp 8
4 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Đề KTCL HK1 Toán 12 - THPT Nguyễn Du 2012-2013 (kèm đáp án)
3 trang 21 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Bình ngô Đại cáo - Nguyễn Trãi
9 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
9 Đề kiểm tra HK2 Địa 9 - Kèm đáp án
27 trang 20 0 0