Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 12 của trường THPT Nha Mân giúp cho thầy cô và các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc ra đề và ôn tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KTCL HK1 Văn 12 - THPT Nha Mân 2012-2013 (kèm đáp án)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nha MânCâu 1: (2,0 điểm) Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ trong bài Đàn Ghi ta của LorcaCâu 2: (3.0 điểm) Viết một đoạn văn không quá 400 dòng, nêu suy nghĩ của em về hành vi baolực gia đình hiện nay.Câu 3: (5.0 điểm) Phân tích hình ảnh người nghệ sĩ tự do với khát vọng cách tân nghệ thuật quađoạn thơ sau:Những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtLi – la li- la li –laĐi lang thang về miền đơn độcVới vầng trăng chếnh choángTrên yên ngựa mỏi mònTây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoangáo choàng bê bết đỏLorca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng dutiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấytiếng ghi ta lá xanh biết mấytiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tantiếng ghi ta ròng ròngmáu chảy . HẾT.SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 12 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nha Mân Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 Đàn ghi ta là niềm tự hào và là một phần hồn của đất (2,0 đ) nước Tây Ban Nha (nên còn được gọi là Tây Ban cầm). 0.5 Đàn ghi ta gắn bó thân thiết với Lorca trên những nẻo 0.5 đường ca hát và sáng tạo Đàn ghi ta là biểu tượng cho tình yêu của Lorca đối với 1.0 đất nước Tây Ban Nha, cho con đường nghệ thuật của tác giả, cho khát vọng nghệ thuật cao cả mà Lorca nguyện phấn đấu suốt đời. Câu 2 Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách, song cần đạt (3,0 đ) được các ý như sau: a. Thực trạng bạo lực gia đình hiện nay: đa phần người 0.5 phụ nữ là người phải gánh chịu hậu quả b. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình 1.0 Do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn Việc làm không ổn định Đông con Ý thức kém Giáo dục về hành vi đạo đức trong nhà trường những năm về trước chưa được quan tâm c. Cách khắc phục 1.5 Cải thiện kinh tế hộ gia đình Làm tốt vấn đề dân số và kế hoạch hóa Đưa ra nhiều mô hình kinh tế thu hút nhân dân làm giàu, cho nông dân vay vốn Giáo dục ý thức cho người dân (vì có nhiều gia đình kinh tế khá giả nhưng vẫn diên ra tình trạng bạo lực gia đình) Đẩy mạnh giáo dục hành vi đạo đức trong nhà trường thông qua môn giáo dục công dân. Câu 3 1. Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, khát 3.0 (5,0 đ) vọng cách tân nghệ thuật - Chi tiết “tiếng đàn bọt nước” → từ thính giác sang thị giác, thủ pháp lạ hóa → sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đànLor-ca.-- Hình ảnh “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” → hình ảnhvừa thực vừa tượng trưng → đấu trường quyết liệt, nơingười nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hàkhắc.- Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, yên ngựa mỏi mòn,vầng trăng chuếnh choáng” → cuộc hành trình đơn độccủa người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cái mớ- Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” → gợi hợp âm củatiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh bông hoa buồn của phút chialy, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ.- Ngoa dụ “không ai chôn cất tiếng đàn”- So sánh “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”- Hình ảnh tượng trưng “giọt nước mắt vầng trăng/ longlanh trong đáy giếng”- Hình ảnh tượng trưng “đường chỉ tay đã đứt, dòng sôngrộng vô cùng, Lor-ca bơi sang ngang/trên chiếc ghi ta màubạc”- Hình ảnh “chàng ném lá bùa cô gái Di gan, ném trái tim 1.0mình”2. Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca- Chi tiết “Tây Ban Nha/hát nghêu ngao”- Từ ngữ “kinh hoàng” + hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ”- Hình ảnh “Lor-ca bị điệu về bãi bắn/chàng đi như ngườimộng du”- Điệp ngữ “tiếng ghi ta” + từ ngữ chuyển đổi cảm giác 1.0“nâu, lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng/máu chảy”3. Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩma. Nghệ thuật tạo không khí (hình ảnh thể hiện nét vănhóa đặc trưng của Tây Ban Nha)b. Nghệ thuật tạo tính nhạc cho lời thơc. Những liên tưởng bất ngờ, nhiều so sánh, ẩn dụ, hoándụ, phép chuyển đổi cảm giác... ...