Đề ôn môn tư tưởng HCM
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 139.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng là sự khái quát hiện thực thông qua ý thức con ngườiMột người xứng đáng là một nhà tư tưởng, theo Lênin khi người đó biết giải quyếttrước người khác tất cả những vấn đề chính trị sách lược, các vấn đề về tổ chức, vềnhững yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn môn tư tưởng HCMĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Phân tích nội dung khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh?Trả lờiTư tưởng là sự khái quát hiện thực thông qua ý thức con ngườiMột người xứng đáng là một nhà tư tưởng, theo Lênin khi người đó biết giải quyếttrước người khác tất cả những vấn đề chính trị sách lược, các vấn đề về tổ chức, vềnhững yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phátTư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan đỉêm toàn diện và sâu sắc về những vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác-lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loạiTrong định nghĩa này, Đảng ta đã bước đầu làm rõ được:- Một là bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó là hệ thống cácquan điểm lý luận, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng VN; tưtưởng HCM cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hànhđộng của đảng và dân tộc VN- Hai là nguồn gốc tư tưởng lý luận của tư tưởng HCM: chủ nghĩa Mác-Lênin, giá trịvăn hoá dân tộc,tinh hoa văn hoá nhân loại- Ba là nội dung cơ bản nhất của tư tưởng HCM bao gồm những vấn đề có liên quantrực tiếp đến cách mạng VN- Bốn là giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng HCM: soi đườngthắng lợi cho cách mạng VN; tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộcCâu 2: Phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM?Trả lờiHCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động- Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX+ Phong kiến đang trên đà suy thoái, triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách đối nộiđối ngoại bảo thủ, phản động, thực hiện bế quan toả cảng. Làm cho đất nước ta đãsuy yếu càng trở lên suy yếu hơn không tạo đủ tiềm lực để có thể chống đỡ các thếlực xâm lăng nước ngoài+ Vào năm 1858 thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta. Các cuộc khai thác củathực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hoá, giai cấp côngnhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trongcho phong trào yêu nước giả phóng dân tộc VN đầu thế kỷ XX+ Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu nho học tiến bộ, thức thời,tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gắng tổ chức và vận động cuộcđấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Song chủ trươngcầu ngoại viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu đã thất bại.Chủ trương Ỷ Pháp cầu tiến bộ, khai thông dân trí,nâng cao dân khí trên cơ sở đó màlần lần tính chuyện giải phóng...của Phan Chu Trinh cũng không thành công- Bối cảnh quốc tếChủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền đãxác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa tư bản đã trởthành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địaNăm 1917 cách mạng T10 Nga thành công cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm thức tỉnhcác dân tộc châu Á. Cách mạng T10 Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập chínhquyền xô viết, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài ngườiTừ sau cách mạng t10 Nga, với sự ra đời của quốc tế cộng sản (3-1919), phong tràocông nhân trong các nước tư bản phương tây và phong trào giải phóng dân tộc ở cácnước thuộc địa phương đông càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấutranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốcCâu 6: Trình bày tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa vấn đề dântộc và vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộcTrả lờia. Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp- Do điều kiện lịch sử Mác-ănghen chỉ nhấn mạnh vấn đề giai cấp quan tâm giảiquyết lợi ích giai cấp trên toàn thế giới- Lênin cũng ưu tiên vấn đề giai cấp lợi ích vô sản trong một nước phải phục tùng lợiích vô sản trên toàn thế giới- Quốc tế cộng sản đề cao vấn đề giai cấp coi nhẹ vđề dân tộc ko qtâm tới chủ nghĩayêu nước của các dân tộc thuộc địa thậm chí coi đó là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi- HCM: xuất phát từ điều kiện cụ thể của VN, người cho rằng phải kết hợp hài hoàvđề dtộc với vđề giai cấp mà trước hết là vđề dtộc. Theo người ở các nước thuộc địakinh tế còn kém phát triển mâu thuẫn dân tộc chưa nổi trội trong khi mâu thuẫn với đếquốc là gay gắt do dó phải giải quyết vđề dtộc. Trong khi đang giải quyết vđề dtộc thìở một trừng mực nào đó cũng giải quyết vđề giai cấpb. Giải phóng dtộc là vđề trên hết, trước hết; độc lập dtộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội- Năm 1920 ngay khi quyết định phương hướng giải phóng và phát triển dân tộc theocon đường của cách mạng vô sản, ở HCM đã có sự gắn bó thống nhất giữa dtộc vàgiai cấp, dtộc và quốc tế, độc lập dtộc và chủ nghĩa xã hội- Năm 1960 Người nói: chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dtộc bị áp bứcvà những người lao động trên thế giới khói ách nô lệ- Tư tưởng HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dtộctron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn môn tư tưởng HCMĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Phân tích nội dung khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh?Trả lờiTư tưởng là sự khái quát hiện thực thông qua ý thức con ngườiMột người xứng đáng là một nhà tư tưởng, theo Lênin khi người đó biết giải quyếttrước người khác tất cả những vấn đề chính trị sách lược, các vấn đề về tổ chức, vềnhững yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phátTư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan đỉêm toàn diện và sâu sắc về những vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác-lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loạiTrong định nghĩa này, Đảng ta đã bước đầu làm rõ được:- Một là bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó là hệ thống cácquan điểm lý luận, phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng VN; tưtưởng HCM cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hànhđộng của đảng và dân tộc VN- Hai là nguồn gốc tư tưởng lý luận của tư tưởng HCM: chủ nghĩa Mác-Lênin, giá trịvăn hoá dân tộc,tinh hoa văn hoá nhân loại- Ba là nội dung cơ bản nhất của tư tưởng HCM bao gồm những vấn đề có liên quantrực tiếp đến cách mạng VN- Bốn là giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng HCM: soi đườngthắng lợi cho cách mạng VN; tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộcCâu 2: Phân tích bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM?Trả lờiHCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động- Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX+ Phong kiến đang trên đà suy thoái, triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách đối nộiđối ngoại bảo thủ, phản động, thực hiện bế quan toả cảng. Làm cho đất nước ta đãsuy yếu càng trở lên suy yếu hơn không tạo đủ tiềm lực để có thể chống đỡ các thếlực xâm lăng nước ngoài+ Vào năm 1858 thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta. Các cuộc khai thác củathực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hoá, giai cấp côngnhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trongcho phong trào yêu nước giả phóng dân tộc VN đầu thế kỷ XX+ Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu nho học tiến bộ, thức thời,tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gắng tổ chức và vận động cuộcđấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Song chủ trươngcầu ngoại viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu đã thất bại.Chủ trương Ỷ Pháp cầu tiến bộ, khai thông dân trí,nâng cao dân khí trên cơ sở đó màlần lần tính chuyện giải phóng...của Phan Chu Trinh cũng không thành công- Bối cảnh quốc tếChủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền đãxác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa tư bản đã trởthành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địaNăm 1917 cách mạng T10 Nga thành công cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm thức tỉnhcác dân tộc châu Á. Cách mạng T10 Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập chínhquyền xô viết, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài ngườiTừ sau cách mạng t10 Nga, với sự ra đời của quốc tế cộng sản (3-1919), phong tràocông nhân trong các nước tư bản phương tây và phong trào giải phóng dân tộc ở cácnước thuộc địa phương đông càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấutranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốcCâu 6: Trình bày tư tưởng HCM về mối quan hệ giữa vấn đề dântộc và vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộcTrả lờia. Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp- Do điều kiện lịch sử Mác-ănghen chỉ nhấn mạnh vấn đề giai cấp quan tâm giảiquyết lợi ích giai cấp trên toàn thế giới- Lênin cũng ưu tiên vấn đề giai cấp lợi ích vô sản trong một nước phải phục tùng lợiích vô sản trên toàn thế giới- Quốc tế cộng sản đề cao vấn đề giai cấp coi nhẹ vđề dân tộc ko qtâm tới chủ nghĩayêu nước của các dân tộc thuộc địa thậm chí coi đó là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi- HCM: xuất phát từ điều kiện cụ thể của VN, người cho rằng phải kết hợp hài hoàvđề dtộc với vđề giai cấp mà trước hết là vđề dtộc. Theo người ở các nước thuộc địakinh tế còn kém phát triển mâu thuẫn dân tộc chưa nổi trội trong khi mâu thuẫn với đếquốc là gay gắt do dó phải giải quyết vđề dtộc. Trong khi đang giải quyết vđề dtộc thìở một trừng mực nào đó cũng giải quyết vđề giai cấpb. Giải phóng dtộc là vđề trên hết, trước hết; độc lập dtộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội- Năm 1920 ngay khi quyết định phương hướng giải phóng và phát triển dân tộc theocon đường của cách mạng vô sản, ở HCM đã có sự gắn bó thống nhất giữa dtộc vàgiai cấp, dtộc và quốc tế, độc lập dtộc và chủ nghĩa xã hội- Năm 1960 Người nói: chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dtộc bị áp bứcvà những người lao động trên thế giới khói ách nô lệ- Tư tưởng HCM vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dtộctron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương tư tưởng hồ chí minh khái niệm tư tưởng hồ chí minh ôn tập môn chính trị ôn thi môn chính trị đề thi môn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Trung cấp) - Trường TC Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
83 trang 35 0 0 -
33 trang 29 0 0
-
47 trang 28 0 0
-
10 trang 26 0 0
-
Đề cương ôn tập tư tưởng hồ chí minh - Năm học 2010
52 trang 25 0 0 -
ĐỀ ÔN TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HCM
57 trang 25 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: CT005)
39 trang 24 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: 060016)
11 trang 24 0 0 -
Nội dung ôn tập môn Chính trị năm 2020
30 trang 24 0 0 -
Đề cương trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
43 trang 24 0 0