Danh mục

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: Vật lý

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Chọn câu sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn C. Khi cộng hưởng dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động Câu 2: Cho đồ thị:x(cm) 2 0 –2 1 2 3 4 t(s)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: Vật lý ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: Vật lý (Thời gian làm bài: 90 phút)PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):Câu 1: Chọn câu sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn C. Khi cộng hưởng dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao độngCâu 2: Cho đồ thị: x(cm) 2 1 3 4 t(s) 0 2 –2Đồ thị trên đây ứng với phương trình dao động nào?     A. x  2cos t   (cm) B. x  2cos t   (cm) 2 2 2 2    C. x  2cos  t    (cm) D. x  2cos t (cm) 2  2Câu 3: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệđược cho bởi đồ thị sau: Fđh(N) 2 2 4 6  (cm) 0 10 14 –2Độ cứng của lò xo bằng: A. 50(N/m) B. 100(N/m) C. 150(N/m) D. 200(N/m)Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m đang dao động tự do với chukỳ là 1(s), biên độ 4(cm), chọn gốc thời gian là lúc m đang ở vị trí biên về phía dương. Cho 2 = 10.Thời điểm mà vật qua vị trí 2(cm) lần đầu tiên là: 1 2 4 1 A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) 6 3 3 3Câu 5: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà. Chọn phát biểu đúng? A. Nhiệt độ giảm dẫn tới tần số giảm B. Nhiệt độ tăng con lắc sẽ đi nhanh C. Nhiệt độ giảm chu kỳ tăng theo D. Nhiệt độ giảm thì tần số sẽ tăng 1Câu 6: Một con lắc đơn dây treo dài 20(cm). Cho g = 9,8(m/s2). Từ vị trí cân bằng kéo con lắc về phíatrái một góc 0,1(rad), rồi truyền cho nó một vận tốc 14(cm/s) hướng về phía phải. Chọn chiều dươnghướng từ trái sang phải, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trìnhdao động có dạng:    3  A. s  2 2cos 7t   (cm) B. s  2 2cos 7t   (cm)  4  4     3  C. s  2 2cos 7t   (cm) D. s  2 2cos 7t   (cm)  4  4 Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , biên độ và pha ban đầu của chúng lần  5lượt là A1 = 6(cm), A2 = 2(cm), 1   và  2   . Phương trình dao động tổng hợp của chúng có 4 4dạng:     A. x  8cos t   (cm) B. x  4cos t   (cm)  4  4  5   5  C. x  8cos t   (cm) D. x  4cos t   (cm)  4   4   2 Câu 8: Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình uA = acos t  . Sóng phản xạ tại một  T điểm M cách A một khoảng x được viết 2  x  2  x  A. v M  a cos  t   B. v M  a cos  t   T  v T  v 2  x  2  x  C. v M  a cos  t   D. v M  a cos ...

Tài liệu được xem nhiều: