Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề ôn tập thi tn môn vật lí chương i, ii, iii - đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP THI TN MÔN VẬT LÍ chương I, II, III - Đề 2 ĐỀ ÔN TẬP THI TN MÔN VẬT LÍ chương I, II, III - Đề 21. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi:A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Trễ pha /2 so với li độ D. Sớm pha /2 so với li độ2. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kì T thì: A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà. B. Động năng và thế năng đều biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. C. Động năng và thế năng đều biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T/2. D. Động năng và thế năng biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T.3. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia t ốc cực đại là2m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật là: A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0,1s C. A = 2cm, T = 0,2s D. A = 20cm, T = 2s4. Một vật nhỏ có khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vậtđến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dương hướngxuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là: A. x = 5cos(10t - ) C. x = 10cos(10t + ) B. x = 10cos10t D. x = 5cos10t5. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,66.10-7C, được treo vào mộtsợi dây mảnh dài 1,4m trong điện trường đều có phương nằm ngang có E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trong trườngg = 9,79m/s2. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc : A. 300 B. 200 C. 100 D. 6006. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 4 3 cos10t (cm) và x1 = 4sin10t (cm). Vận tốc của vậttại thời điểm t = 2s là : A. v = 20 cm/s B. v = 40 cm/s C. v = 20 cm/s D. v = 40 cm/s7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ. B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền nă ng lượng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhaugiá trị bước sóng vẫn không thay đổi. π8. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hoà theo phương trình u = Acos(5t + ). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau 3nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha bằng /4 là 1m. Vận tốc truyền sóng là: A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s9. Sóng cơ học truyền đi từ O theo phương của trục Ox với vận tốc 0,4m/s. Dao động tại O có dạng u = 4cost (cm). Chorằng sóng cơ được bảo toàn khi truyền đi. Tại thời điểm t một điểm M cách O một khoảng 3,2m trên phương truyền sóngvà dao động cùng pha với O có li độ là 3cm thì li độ của nó sau 6s sau đó là bao nhiêu? A. 6cm B. 3cm C. - 6cm D. – 3cm10. Một sợi dây đàn hồi dài 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số f = 50Hz, trên dây đếm được 5 nútsóng không kể hai nút A và B. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 20m/s B. 25m/s C. 12,5m/s D. 40m/s11. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là: A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở. B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở. C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở. 10 4 π F có biểu thức u = 100 2 cos(100t + )V, biểu thức12. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có C = 4π 3cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên có dạng nào sau đây? π π 5π πA. i = 2 cos(100t - B. i = 2 cos(100t - C. i= 2 cos(100t+ D. i= 2 cos(100t+ ) ) ) ...