Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 môn thi: vật lí_ đề 6, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 Môn thi: vật lí_ đề 6 Đề ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 Môn thi: vật lí_ đề 6 Thời gian làm bài : 90 phútCâu 1. Một vật dao động điều ho à theo thời gian có phương trình: x = A cos( t + ).Con lắc dao động nhỏ khi Fms = 0 thì có động năng và thế năng cũng dao động điều ho à với tần số là A. = /2. B. = . C. = 2 . D. = 3 /2.Câu 2. Treo quả nặng m vào lò xo A rồi cho dao động thì thấy chu kì dao động là T1 = 1s. Treo quả nặng m vào lò xo B rồi cho nó dao động thì thấy chu kì dao động là T2 = 2s. Nếu treo quả nặng m vào lò xo B và móc dưới lò xo A sau đó cho hệ dao động thì chu kì dao động T3 của hệ là bao nhiêu? A. 2,24s. B. 1,12s. C. 0,90s. D. 1,15s.Câu 3. Một con lắc đơn đếm giây chạy đúng khi nhiệt độ là 200C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 1,8,10-5K-1. ở nhiệt độ 800C trong một ngày đêm con lắc A. Đếm chậm 46,7s. B. Đếm nhanh 74s. C. Đếm nhanh 7,4s. D. Đếm chậm 7,4s.Câu 4. Con lắc thứ nhất có chu kì T1 = 3s, con lắc thứ hai có chu kì nhỏ hơn T1. Hai con lắc trùng phùng nhau liên tiếp 100s. Chu kì dao động của con lắc thứ hai là A. 0,291s. B. 2,91s. C. 0,295s. D. 2,95s.Câu 5. Một ống được bịt kín một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bịt đi, tần số của âm cơ bản phát ra sẽ như thế nào? A. Vẫn như trước đó. B. Tăng lên gấp hai lần. C. Tăng lên gấp bốn lần. D. Giảm xuống hai lần.Câu 6. Trong không khí, loài dơi phát ra âm thanh có bước sóng ngắn nhất bằng 0,33m. Tần số của sóng này bằng bao nhiêu A. Gần 102Hz. B. Gần 103Hz. C. Gần 104Hz. D. Gần 105Hz.Câu 7. Trong thép, sóng âm lan truyền với vận tốc 5000m/s. Nếu hai điểm gần nhau nhất, tại đó các pha của sóng khác nhau một góc /2, cách nhau một khoảng bằng 1m, thì tần số của sóng đó bằng bao nhiêu? A. 104Hz. B. 5000Hz. C. 2500Hz. D. 1250Hz.Câu 8. Một dây đàn dài l = 0,6m được kích thích phát ra âm La có tần số f = 220Hz với 4 nút sóng dừng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây A. 44m/s. B. 88m/s. C. 66m/s. D. 550m/s.Câu 9. Phương tr ình truyền sóng trong môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn d(m) là : u = 5sin(6 t - d). Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này là A. 4m/s. B. 6m/s. C. 5m/s. D. 8m/s.Câu 10. Dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách đó 1km một người quan sát ghé tai xuống đường ray nghe thấy tiếng gõ truyền theo đường ray và 2,8s sau mới nghe thấy tiếng gõ truyền trong không khí. Tính vận tốc âm trong thép đường ray, biết vận tốc âm trong không khí là 335m/s. A. 5512m/s. B. 5465m/s. C. 5403m/s. D. 5380m/s.Câu 11. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng : A. 440V. B. 380V. C. 310V. D. 240V.Câu 12. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. Cản trở dòng điện xoay chiều. C. Ngăn cản hoàn dòng điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.Câu 13. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 và một tụ điện có điện dung C = 2.10-4/ (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100 t + /4)(A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là A. u = 80 2 cos(100 t - /2)(V). B. u = 80 2 cos(100 t + /2)(V). C. u = 80 2 cos(100 t - /4)(V). D. u = 80 2 cos(100 t + /4)(V).Câu 14. Một đoạn mạch gồm cuộn dây coa cảm kháng 10 và tụ điện có điện dúng C =2.10-4/ (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 2 2 cos(100 t + /4)(A). Mắc thêm một điện trở thuần R vầo mạch bằng bao nhiêu để: Z = ZL + ZC : A. R = 0 . B. R = 20 . C. R = 20 5 . D. R = 40 6 Câu 15. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng U0L = 1/2U0C. So với dòng điện, hiệu điện thế tại hai đầu đoạn mạch sẽ: A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.Câu 16. Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 , biết 1 = 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là . liên hệ với 1 và 2 theo công thức sau A. = 2 1 . B. = 3 1 . C. = 0. D. = 1 = 2Câu 17. Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là hiệu điện thế của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta phải làm gì? A. Giảm điện trở của dây. B. Tăng điện trở của dây. C. Giảm hiệu điện thế. D. Tăng hiệu điện thế.Câu 18. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10- 2 cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là A. Q0 = 10-9C. B. Q0 = 4.10-9C. C. Q0 = 2.10-9C. -9 D. Q0 = 8.10 C.Câu 19. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và tụ xoay CX. Tìm giá trị C X để chu kì riêng c ...