![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề ôn tập tổng hợp số 1 – năm học 2010 – 2011, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầuđoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộndây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòngđiện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phútthì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của máy quay đều vớitốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là: A. ZC = 800 2 Ω. B. ZC = 50 2 Ω. C. ZC = 200 2 Ω. D. ZC = 100 2 Ω.Câu 2: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểmt1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tính biên độ sóng A? A. A = 2 3 cm B. A = 3 3 cm C. A = 3 cm D. A = 6 cmCâu 3: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biênđộ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM =+A, biết sóng truyền từ M đến N. A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3Câu 4: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biênđộ A, tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A,biết sóng truyền từ N đến M. A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3Câu 5: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21cm, A và B dao động ngượcpha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng? A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cmCâu 6: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểmA1, A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóngtruyền theo thứ tự A, A1, B1, A2, B2, A3, B3, B, biết AB1 = 3cm. Bước sóng là: A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cmCâu 7: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là u1 220 2 cos100 t (V ) , 2 2 )(V ) . Bình thường việc sử dụng điện của các phau2 220 2 cos(100 t )(V ) , u3 220 2 cos(100 t 3 3là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R1 = R2 = R3 = 4,4Ω. Biểu thức cường độ dòng điệntrong dây trung hoà ở tình trạng sử dụng điện mất cân đối làm cho điện trở pha thứ 1 và phathứ 3 giảm đi một nửa là: A. i 50 2cos(100 t ) A. B. i 50 2cos(100 t ) A. 3 2 i 50 2cos (100 t i 50 2cos (100 t ) A. C. D. ) A. 3 3Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 100V. Tải tiêu thụmắc hình sao gồm điện trở r = 100Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng Zc = 100Ω ởpha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A. I = 2 . B. I = 1A. C. I = 0. D. I = 2A.Câu 9: Thấu kính L1 của ống chuẩn trực một máy quang phổ có tiêu cự f1 = 400mm, thấukính L2 của buồng ảnh có tiêu cự f2 = 600mm. Khe F cao 2mm và có độ rộng a = 0,012mm.Tính độ cao h’ và độ rộng a’ của các vạch quang phổ: A. h’ = 3mm; a’ = 0,015mm B. h’ = 2mm; a’ = 0,012mm C. h’ = 3mm; a’ = 0,018mm D. h’ = 2,5mm; a’ = 0,012mmC:Documents and SettingsAdminDesktopCau hoi on tap tong hop so 1_codinh.doc 1Câu 10: Trong thí nghiệm Iâang về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào 2 khesáng 2 bức xạ có 1 0, 6 m và 2 chưa biết. Khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,2mm, khoảngcách từ 2 khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm được có tất cả17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết rằng 2 trong bavạch trùng nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng 2 bằng bao nhiêu m ? A. 0,48 B. 0,40 C. 0,58 D. 0,8Câu 11: Con lắc đơn chu kì T hơi lớn hơn 2s dao động song song trước 1 con lắc đơn gõgiây chu kỳ T0 = 2s. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ 5 là 28 phút 40 giây.Chu kì T là: A. 1,002 s B. 1,995 s C. 2,009 s D. 2,015 sCâu 12: Điện năng tải từ máy tăng thế ở A đến máy hạ thế ở B cách nhau 100 km bằng 2 dâyđồng tiết diện tròn, đường kính 1cm, điện trở suất 1,6.10-8Ωm. Cường độ trên dây tải I’ = 50A, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP SỐ 1 – NĂM HỌC 2010 – 2011Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầuđoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộndây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòngđiện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phútthì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của máy quay đều vớitốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là: A. ZC = 800 2 Ω. B. ZC = 50 2 Ω. C. ZC = 200 2 Ω. D. ZC = 100 2 Ω.Câu 2: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểmt1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tính biên độ sóng A? A. A = 2 3 cm B. A = 3 3 cm C. A = 3 cm D. A = 6 cmCâu 3: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biênđộ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM =+A, biết sóng truyền từ M đến N. A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3Câu 4: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biênđộ A, tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A,biết sóng truyền từ N đến M. A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3Câu 5: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21cm, A và B dao động ngượcpha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng? A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cmCâu 6: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểmA1, A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóngtruyền theo thứ tự A, A1, B1, A2, B2, A3, B3, B, biết AB1 = 3cm. Bước sóng là: A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cmCâu 7: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là u1 220 2 cos100 t (V ) , 2 2 )(V ) . Bình thường việc sử dụng điện của các phau2 220 2 cos(100 t )(V ) , u3 220 2 cos(100 t 3 3là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R1 = R2 = R3 = 4,4Ω. Biểu thức cường độ dòng điệntrong dây trung hoà ở tình trạng sử dụng điện mất cân đối làm cho điện trở pha thứ 1 và phathứ 3 giảm đi một nửa là: A. i 50 2cos(100 t ) A. B. i 50 2cos(100 t ) A. 3 2 i 50 2cos (100 t i 50 2cos (100 t ) A. C. D. ) A. 3 3Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 100V. Tải tiêu thụmắc hình sao gồm điện trở r = 100Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng Zc = 100Ω ởpha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A. I = 2 . B. I = 1A. C. I = 0. D. I = 2A.Câu 9: Thấu kính L1 của ống chuẩn trực một máy quang phổ có tiêu cự f1 = 400mm, thấukính L2 của buồng ảnh có tiêu cự f2 = 600mm. Khe F cao 2mm và có độ rộng a = 0,012mm.Tính độ cao h’ và độ rộng a’ của các vạch quang phổ: A. h’ = 3mm; a’ = 0,015mm B. h’ = 2mm; a’ = 0,012mm C. h’ = 3mm; a’ = 0,018mm D. h’ = 2,5mm; a’ = 0,012mmC:Documents and SettingsAdminDesktopCau hoi on tap tong hop so 1_codinh.doc 1Câu 10: Trong thí nghiệm Iâang về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào 2 khesáng 2 bức xạ có 1 0, 6 m và 2 chưa biết. Khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,2mm, khoảngcách từ 2 khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm được có tất cả17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết rằng 2 trong bavạch trùng nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng 2 bằng bao nhiêu m ? A. 0,48 B. 0,40 C. 0,58 D. 0,8Câu 11: Con lắc đơn chu kì T hơi lớn hơn 2s dao động song song trước 1 con lắc đơn gõgiây chu kỳ T0 = 2s. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ 5 là 28 phút 40 giây.Chu kì T là: A. 1,002 s B. 1,995 s C. 2,009 s D. 2,015 sCâu 12: Điện năng tải từ máy tăng thế ở A đến máy hạ thế ở B cách nhau 100 km bằng 2 dâyđồng tiết diện tròn, đường kính 1cm, điện trở suất 1,6.10-8Ωm. Cường độ trên dây tải I’ = 50A, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi ôn thi đại học đề thi tham khảoTài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi trắc nghiệm ngữ pháp thi tuyển vào lớp 10
51 trang 100 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 52 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 35 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 34 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 34 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 33 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 31 0 0